Chất không bị nhiệt phân hủy là
A. KHCO3.
B. KMnO4
C. Na2CO3
D. Cu(NO3)2.
Nung các muối sau ở nhiệt độ cao: Na2CO3, NaHCO3, BaCO3, Cu(NO3)2, MgSO3, NaCl và NH4Cl. Số muối bị phân hủy?
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
NaHCO3, Cu(NO3)2 , BaCO3 , NH4Cl
=> Chọn D
Câu 1: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là:
A. Na2CO3,MgCO3,Ca(HCO3)2,BaCO3
B. MgCO3,BaCO3,Ca(HCO3)2,NaHCO3
C. K2CO3,KHCO3,MgCO3,Ca(HCO3)2
D. NaHCO3,KHCO3,Na2CO3,K2CO3
Câu 2: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
A. S,C,P
B. S,C,CI2
C. C,P,Br2
D. C,CI2,Br2
Câu 3: CIo tác dụng với nước tạo thành
A. Tạo ra hỗn hợp hai axit
B. Tạo ra hỗn hợp bazơ
C. Tạo ra hỗn hợp muối
D. Tạo ra một axit hipocIorơ
Câu 4: Sau thí nghiệm CIo còn dư được loại bỏ bằng cách:
A. dd HCI
B. dd NaOH
C. dd H2SO4
D. CO2
Câu 5: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam kim loại hóa trị I. Kim loại đó là:
A. K
B. Na
C. Li
D. Rb
Câu 1: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là:
B. MgCO3,BaCO3,Ca(HCO3)2,NaHCO3
Câu 2: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
A. S,C,P
Câu 3: CIo tác dụng với nước tạo thành
A. Tạo ra hỗn hợp hai axit
Câu 4: Sau thí nghiệm CIo còn dư được loại bỏ bằng cách:
B. dd NaOH
Câu 5: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam kim loại hóa trị I. Kim loại đó là:
B. Na
Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{Cl_2}=0,2(mol)$
$2A+Cl_2\rightarrow 2ACl$
Do đó $n_{A}=0,4(mol)$
Suy ra A là Na
1. dãy các chất bị phân hủy bởi nhiệt là :
A. Na2CO3 ,MgCO3,Ca(HCO3),BaCO3 B. MgCO3,BaCO3,Ca(HCO3)2,NaHCO3
C.K2CO3,KHCO3,MgCO3,Ca(HCO3)2 D.NaHCO3,KHCO3,NaCO3,K2CO3
2. Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối hidrocacbonat ?
A. KHCO3,CaCO3,Na2CO3 B. Ba(HCO3)2,NaHCO3,Ca(HCO3)2
C.Ca(HCO3)2,Ba(HCO3)2,BaCO3 D.Mg(HCO3)2,Ba(HCO3)2,CaCO3
1. dãy các chất bị phân hủy bởi nhiệt là :
A. Na2CO3 ,MgCO3,Ca(HCO3),BaCO3 B. MgCO3,BaCO3,Ca(HCO3)2,NaHCO3
C.K2CO3,KHCO3,MgCO3,Ca(HCO3)2 D.NaHCO3,KHCO3,NaCO3,K2CO3
2. Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối hidrocacbonat ?
A. KHCO3,CaCO3,Na2CO3 B. Ba(HCO3)2,NaHCO3,Ca(HCO3)2
C.Ca(HCO3)2,Ba(HCO3)2,BaCO3 D.Mg(HCO3)2,Ba(HCO3)2,CaCO3
Muối nào sau đây không bị phân hủy bởi nhiệt?
A. NaNO3.
B. NaCl.
C. KClO3.
D. KMnO4.
Đáp án B
$2NaNO_3 \xrightarrow{t^o} 2NaNO_2 + O_2$
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl +3 O_2$
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
Đồng nitrat bị nhiệt phân hủy theo sơ đồ phản ứng:Cu(No3)2 ....... CuO+No2+O2. Nung 15,04 g Cu(No3)2 sau một thời gian thấy còn lại 8,56g chất rắn. a) Tính % về tỉ lệ khối lượng Cu(No3)2 đã bị phân hủy. b) Tính tỷ khối của hỗn hợp khí thu được với H2
nCu(NO3)2=15.04188=0.08(mol)
- Gọi số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng là x.
⇒⇒mCuO=80.x (g)
và mCu(NO3)2phản ứng =188.(0.08-x) (g)
- Theo bài ra, ta có:
mCuO+mCu(NO3)2=8.56(g)
⇒⇒80.x + 188.(0.08-x) = 8.56
⇒⇒108x = 6.48
⇒⇒x=0.06 (mol)
⇒mCu(NO3)2pư=0.06⋅188=11.28(g)
⇒%mCu(NO3)2pư=11.28\15.04⋅100%=75%
Ko cần nữa mik giải đc r
Đồng nitrat bị nhiệt phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau:
Cu(NO3)2 -----> CuO + NO2 + O2
Nung 15,04 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian thấy còn lại 8,56 gam chất rắn.
Tính % Cu(NO3) đã phân hủy.
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{15.04}{188}=0.08\left(mol\right)\)
- Gọi số mol \(Cu\left(NO_3\right)_2\) đã phản ứng là x.
\(\Rightarrow\)\(m_{CuO}=80.x\) (g)
và \(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)phản ứng =188.(0.08-x) (g)
- Theo bài ra, ta có:
\(m_{CuO}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=8.56\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\)80.x + 188.(0.08-x) = 8.56
\(\Rightarrow\)80.x + 15.04 - 188x = 8.56
\(\Rightarrow\)108x = 6.48
\(\Rightarrow\)x=0.06 (mol)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(NO_3\right)_2}pư=0.06\cdot188=11.28\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu\left(NO_3\right)_2}pư=\dfrac{11.28}{15.04}\cdot100\%=75\%\)
PTHH:
2Cu(NO\(_3\))\(_2\) \(\rightarrow\) 2CuO + 4NO\(_2\)+ O\(_2\)
Mol: 0, 08 \(\rightarrow\) 0,08 : 0,16 : 0,04
Ta có: m\(_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)= 15,04(g)
=> n\(_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)= 15,04 : 188= 0,08 (mol)
Giả sử chất rắn chỉ có CuO
m\(_{rắn}\)= m\(_{CuO}\)= 0,08. 80 = 6,4(g) \(\ne\) 8,56(g)
Vậy trong chất rắn có CuO và Cu(NO\(_3\))\(_2\) dư
PTHH:
2Cu(NO\(_3\))\(_2\) \(\rightarrow\)2CuO + 4NO\(_2\)+ O\(_2\)
Mol: x \(\rightarrow\) x : 2x : 0,5x
Gọi x là số mol của Cu(NO\(_3\))\(_2\)
=> n\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{dư}}}\)= 0,08 - x(mol)
=> m\(_{rắn}\)= m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{dư}}}\)+ m\(_{CuO}\)
<=> 8,56 = 188( 0,08 - x) + 80x
<=> 8,56 = 15,04 - 188x + 80x
<=> 188x - 80x = 15,04 - 8,56
<=> 108x = 6,48
<=> x = 0,06
m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{Pứ}}}\)= 0,06. 188= 11,28(g)
%m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{Pư}}}\) = \(\frac{11,28}{15,04}\). 100% = 75%
Cho các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, CaCO3, Cu(OH)2, Pb(NO3)2. Số chất khi nhiệt phân cho kim loại và oxit của kim loại tương ứng là
A. 2 và 6.
B. 2 và 5.
C. 1 và 5.
D. 1 và 4.
Đáp án C
AgNO3 → t o 2Ag + 2NO2 + O2
Cu(NO3)2 → t o 2CuO + 4NO2 + O2
Al(NO3)3 → t o 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2
NaNO3 → t o 2NaNO2 + O2
Na2CO3 không bị nhiệt phân
CaCO3 → t o CaO + CO2
Cu(OH)2 → t o CuO + H2O
Pb(NO3)2 → t o 2PbO + 4NO2 + O2
Có 1 chất bị nhiệt phân cho kim loại là AgNO3
Có 5 chất bị nhiệt phân cho oxit kim loại tương ứng là Cu(NO3)2, Al(NO3)3, CaCO3, Cu(OH)2, Pb(NO3)2
Cho các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, CaCO3, Cu(OH)2, Pb(NO3)2. Số chất khi nhiệt phân cho kim loại và oxit của kim loại tương ứng là
A. 2 và 6
B. 2 và 5
C. 1 và 5
D. 1 và 4
nhiệt phân 80 gam chất rắn A chứa 94% khối lượng là Cu(NO3)2 và phần tạp chất rắn còn lại ko bị nhiệt phân huỷ. Sau một thời gian thu đc chất rắn B có khối lượng 53 gam
1. Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ. Biết phản ứng sảy ra là:
Cu(NO3)2 --to--> CuO + NO2 + O2
2. Tính khối lượng mỗi chất trong B
Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại ?
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.