Cho các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, CaCO3, Cu(OH)2, Pb(NO3)2. Số chất khi nhiệt phân cho kim loại và oxit của kim loại tương ứng là
A. 2 và 6.
B. 2 và 5.
C. 1 và 5.
D. 1 và 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt phân muối nitrat của kim loại luôn sinh ra khí O2
(b) Nhiệt phân muối AgNO3 thu được oxit kim loại.
(c) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 21,6.
(d) Có thể nhận biết ion NO3- trong môi trường axit bằng kim loại Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt phân muối nitrat của kim loại luôn sinh ra khí CO2.
(b) Nhiệt phân muối AgNO3 thu được oxit kim loại.
(c) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 21,6.
(d) Có thể nhận biết ion NO 3 - trong môi trường axit bằng kim loại Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, CaCO3, Cu(NO3)2, KMnO4, Mg(OH)2, AgNO3, NH4Cl, Al(OH)3. Số phản ứng xảy ra và số phản ứng oxi hóa khử là:
A. 8-5.
B. 6-4.
C. 7-5.
D. 8-4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân muối CaCO3.
(2) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
(3) Nung nóng hỗn hợp rắn Al và CuO (trong điều kiện không có không khí).
(4) Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 dư.
(5) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
(6) Dẫn khí H2 dư đi qua bột MgO, nung nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hỗn hợp X gồm 2,80 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 8,12 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch Y tương ứng là
A. 0,2 và 0,3.
B. 0,2 và 0,02.
C. 0,1 và 0,03.
D. 0,1 và 0,06.
Cho hỗn hợp X gồm 2,80 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 8,12 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch Y tương ứng là
A. 0,2 và 0,3
B. 0,2 và 0,02
C. 0,1 và 0,03
D. 0,1 và 0,06
Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và AgNO3
D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C lần lượt là:
A. 0,15M và 0,25M
A. 0,15M và 0,25M
C. 0,3M và 0,5M.
D. 0,15M và 0,5M.