Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 3 2022 lúc 16:55

Lời giải:
Các pt bậc nhất là: $a, c, d, g$

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Quân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 22:22

undefined

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:03

Ta có:

\({x^2} - 2x - 3 = 0 \Leftrightarrow (x + 1)(x - 3) = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1\\x = 3\end{array} \right. \Rightarrow E = \{  - 1;3\} \)

Lại có: \((x + 1)(2x - 3) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1\\x = \frac{3}{2}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow G = \left\{ { - 1;\frac{3}{2}} \right\}\)

\( \Rightarrow P = E \cap G = \left\{ { - 1} \right\}\).

Tô Mì
23 tháng 9 2023 lúc 11:19

Xét phương trình \(x^2-2x-3=0\) có: \(a-b+c=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{c}{a}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow E=\left\{-1;3\right\}.\)

Xét phương trình \(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left\{-1;\dfrac{3}{2}\right\}.\)

\(\Rightarrow P=E\cap G=\left\{-1\right\}.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 2 2019 lúc 14:02

Phương trình dạng ax+ b= 0, với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

+ Phương trình 1 + x = 0 là phương trình bậc nhất với a = 1 ; b = 1.

+ Phương trình x + x2 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì có chứa x2 bậc hai.

+ Phương trình 1 – 2t = 0 là phương trình bậc nhất ẩn t với a = -2 và b = 1.

+ Phương trình 3y = 0 là phương trình bậc nhất ẩn y với a = 3 và b = 0.

+ Phương trình 0x – 3 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì hệ số bậc nhất a = 0.

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 8 2023 lúc 19:54

\(a,2^{3x-1}=2^{-\left(x+1\right)}\Rightarrow3x-1=-\left(x+1\right)\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(b,ln\left(2e^{2x}\right)=ln5\)

\(\Rightarrow ln2+lne^{2x}=ln5\)

\(\Rightarrow ln2+2x=ln5\)

\(\Rightarrow2x=ln5-ln2=ln\dfrac{5}{2}\)

Như vậy \(x=\dfrac{1}{2}ln\dfrac{5}{2}\)

Ngọc Nam
Xem chi tiết
Dương Thái An
15 tháng 5 2021 lúc 22:29

minh biet

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
5 tháng 3 2022 lúc 8:26

ta có : 

\(\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=1+\left|\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|\left|x+1\right|-\left|x-1\right|-\left|x+1\right|+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|-1\right)\left(\left|x+1\right|-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=1\\\left|x+1\right|=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Cát Tường Lê
Xem chi tiết
2611
8 tháng 1 2023 lúc 14:27

`e)(x+2)(x+3)=5-x+x(x-1)-2`

`<=>x^2+3x+2x+6=5-x+x^2-x-2`

`<=>7x=-3`

`<=>x=-3/7`

`f)(2x-3)(3-x)+(x-1)^2=1-(x+3)(x-3)`

`<=>6x-2x^2-9+3x+x^2-2x+1=1-x^2+9`

`<=>7x=17`

`<=>x=17/7`

`j)3(x+1)(x-1)=3(x^2+2x)+1`

`<=>3x^2-3=3x^2+6x+1`

`<=>6x=-4`

`<=>x=-2/3`

VŨ HIẾU -8A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 0:31

a: Thay x=1 vào pt, ta được:

\(m^2-4+m+2=0\)

=>(m+2)(m-1)=0

=>m=-2 hoặc m=1

b: \(\left(m^2-4\right)x+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=-\left(m+2\right)\)

Trường hợp 1: m=2

=>Phươg trình vô nghiệm

Trường hợp 2: m=-2

=>Phương trình có vô số nghiệm

Trường hợp 3: \(m\notin\left\{-2;2\right\}\)

=>Phương trình có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{-m+2}{m+2}\)

VŨ HIẾU -8A
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 3 2022 lúc 12:39

a, Thay x = 1 ta đc

\(m^2-4+m+2=0\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-2\right)+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow m=-2;m=1\)