Những câu hỏi liên quan
Lý Thế Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:34

a: Khi m=2 thì pt sẽ là x^2-6x-3=0

=>\(x=3\pm2\sqrt{3}\)

 

Bình luận (0)
hahuy huyha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 20:34

a: x^2+2xm+m^2=0

Khi m=5 thì pt sẽ là x^2+10x+25=0

=>x=-5

b: Thay x=-2 vào pt, ta được:

4-4m+m^2=0

=>m=2

Bình luận (0)
Kimesunoyaiba
Xem chi tiết
nguyễn thế sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 12 2021 lúc 16:31

\(a,PT\Leftrightarrow\left(1-2m\right)x=m+4\)

Bậc nhất \(\Leftrightarrow1-2m\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

\(b,x=2\Leftrightarrow2-4m-m-4=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{2}{5}\\ c,m=5\Leftrightarrow-9x-9=0\Leftrightarrow x=-1\)

Bình luận (1)
nguyễn thế sơn
25 tháng 12 2021 lúc 16:32

cứu mik với

Bình luận (0)
Nguyễn Lộc
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2022 lúc 16:17

Lời giải:
a. Khi $m=1$ thì pt trở thành:
$x^2-3=0$

$\Leftrightarrow x^2=3\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{3}$

b.

Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ \Delta'=(m-1)^2-m(m-4)=2m+1\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ m\geq \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là nghiệm của pt thì:
$x_1+x_2=\frac{2(m-1)}{m}$
$x_1x_2=\frac{m-4}{m}$

Khi đó:
$x_1+2x_2=3$

$\Leftrightarrow x_2=3-(x_1+x_2)=3-\frac{2(m-1)}{m}=\frac{m+2}{m}$

$x_1=\frac{2(m-1)}{m}-x_2=\frac{m-4}{m}$

$\frac{m-4}{m}=x_1x_2=\frac{m-4}{m}.\frac{m+2}{m}$
$\Leftrightarrow \frac{m-4}{m}(\frac{m+2}{m}-1)=0$

$\Leftrightarrow \frac{m-4}{m}.\frac{2}{m}=0$

$\Leftrightarrow m=4$ (tm)

Bình luận (0)
nguyễn xuân tùng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 1 2021 lúc 20:57

a) Thay \(m=1\) vào phương trình, ta được:

  \(x^2+12x-4=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6+2\sqrt{10}\\x=-6-2\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

  Vậy ...

b) 

+) Với \(m=0\) \(\Rightarrow12x-4=0\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

+) Với \(m\ne0\), ta có: \(\Delta'=36+4m\)

 Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\) \(\Leftrightarrow m>-9\)

   Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m>-9\end{matrix}\right.\) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

c) Để phương trình có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta'=0\) \(\Leftrightarrow m=-9\)

\(\Rightarrow-9x^2+12x-4=0\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

   Vậy \(m=-9\) thì phương trình có nghiệm kép \(x_1=x_2=\dfrac{2}{3}\)

d) Để phương trình vô nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'< 0\) \(\Leftrightarrow m< -9\)

   Vậy \(m< -9\) thì phương trình vô nghiệm

 

Bình luận (0)
chan
Xem chi tiết
Đức Anh Lê
7 tháng 4 2023 lúc 16:39

bạn nhập lại câu hỏi được k ạ?

Bình luận (0)
Nguyễn Qúy Lê Minh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 10:12

a)với m=2 ta có:

(22-4)x+2=2

<=>0*x+2=2

<=>0x=0

<=>x có thể nhận tất cả giá trị

b)với m=-2 ta có:

[(-2)2-4)x+2=2

tương tự như phần a

c)với m=-2,2 ta có:

[(-2,2)2-4]x+2=-2,2

<=>4,84*x+2=-2,2

<=>4,84*x=-4,2

<=>x=.. tự tính

Bình luận (0)
Chia Tay Bạn Bè Và Mái T...
22 tháng 5 2016 lúc 10:16

a)với m=2 ta có:

(22-4)x+2=2

<=>0*x+2=2

<=>0x=0

<=>x có thể nhận tất cả giá trị

b)với m=-2 ta có:

[(-2)2-4)x+2=2

tương tự như phần a

c)với m=-2,2 ta có:

[(-2,2)2-4]x+2=-2,2

<=>4,84*x+2=-2,2

<=>4,84*x=-4,2

<=>x=.. tự tính

Ai k mk mk k lại

Bình luận (0)
o0o Hinata o0o
22 tháng 5 2016 lúc 10:17

 ( m2 - 4 ) x + 2 = m (1 )

a ) Thay m = 2 vào pt (1) ta được:

        ( 22 - 4 ) . x + 2 = 2

=> 0.x + 2 = 2

Vậy x không tồn tại

b ) Thay m = -2 vào pt (1) ta có :

      ( 4 - 4 ) . x + 2 = (-2 )

=>  0x + 2       = (-2)

=>m không thể là giá trị của pt (1)

c )  Thay m = -2,2 vào pt ( 1 

    ( 4,48 + 4 ) .x + 2 = (-2,2 )

=> 8,84x       + 2      = -2,2

=> 8,84 x                 = -4,2

=>   x                       = -2625/48841 ( số xấu quá )

Vậy x = -2625/48841 khi pt (1) nhận giá trị m = -2,2

Bình luận (0)
●Hải Dương●Hot boy●
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 18:10

Giải:

a. Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:

(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.

b. Khi m = -2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c. Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5

Bình luận (0)
Phan Thành Tiến
26 tháng 3 2018 lúc 19:55

mấy bài giải phương trình kiểu vầy ko ai giỏi hơn casio và vinacal đâu. hé hé :)))

Bình luận (0)
_Để Ta Yên Nào_
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 17:55

Giải:

a. Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:

(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.

b. Khi m = -2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c. Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5

Bình luận (0)