Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:
( 2 2 – 4)x + 2 = 2 ⇔ 0x + 2 = 2 ⇔ 2 = 2
Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:
( 2 2 – 4)x + 2 = 2 ⇔ 0x + 2 = 2 ⇔ 2 = 2
Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Cho phương trình m - 4 x + 2 = m . Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau: m = -2
cho phương trình:(m2-4)x+2=m
giải phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a)m=2
b)m=-2
c)m=-2,2
Cho phương trình (m2 – 4)x + 2 = m
Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a. m = 2
b. m = - 2
c. m = - 2,2
Cho phương trình (m2 – 4)x + 2 = m
Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a. m = 2
b. m = - 2
c. m = - 2,2
Cho phương trình m - 4 x + 2 = m . Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau: m = -2,2
bài 9 các cặp phương trình sau có tương đương hay không?
d, x+2=0 và \(\dfrac{x}{x+2}=0\)
bài 8 cho phương trình (m\(^2\)-9)x-3=m. Giải phương trình trong các trường hợp sau:
a,m=2 b,m=3 c,m=-3
cho phương trình (m - 1)(m- 2)x =- m +2 . Hãy giải phương trình trong các trường hợp sau
a) m = 1
B)m = 2
c)m = 0
Cho PT ẩn x : ( m2-4)x+2-m=0
a, Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau
m=2 ; m=-2
b .Tìm giá trị của m để PT có nghiệm bằng 1
Cho phương trình (m-1)(m-2)x=-m+2
Hãy giải phương trình trong các trường hợp sau
a) m=1
b)m=2
c)m=0.