Cho sơ đồ phản ứng sau :
H 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 (loãng) → H 2 O + S + MnSO 4 + K 2 SO 4
Hệ số của các chất tham gia trong PTHH của phản ứng trên lần lượt là
A. 3,2, 5 B. 5,2, 3.
C. 2, 2, 5. D. 5, 2, 4.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau đây( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
KMnO4 -> Cl2 -> NaCl-> HCl -> MgCl2 -> AgCl -> Cl2
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
\(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)
\(2NaCl+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2HCl\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Mg\left(NO_3\right)_2\)
\(2AgCl\rightarrow2Ag+Cl_2\)
Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
a) Mg + Cu(SO4)2 ----> Mg(SO4)2 + Cu
b) KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
c) Fe + Cl2 ----> FeCl3
d) Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2
cân bằng các phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + h2S + H2O
8Al + 15H2SO4 = 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
8Al + 15H2SO4→ 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
Sau khi cân bằng ta có PTHH :
8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
a) Cu + HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + NO + H2O
b) KMnO4 + HCl \(\rightarrow\) KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
a. \(Cu+4HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
b. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
Hòa tan m(g) muối FeSO4.7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Cho dung dịch này tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KMnO4 0,1M theo sơ đồ phản ứng:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Tính giá trị của m.
100 ml = 0,1 (lít)
nKMnO4 = 0,1.1 = 0,1 (mol)
\(\text{PTHH: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O}\)
_________ 0,5 _______0,1 (mol)
Theo PTHH: nFeSO4 = 5nKMNO4 = 5.0,1 = 0,5 (mol)
\(\rightarrow\)nFeSO4.7H2O = nFeSO4 = 0,5 (mol)
\(\rightarrow\) mFeSO4.7H2O = nFeSO4.7H2O . MFeSO4.7H2O
= 0,5.250 = 125 (g)
1)Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo sơ đồ phản ứng sau: Fe + O2-> Fe3O4
a) Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên
b) Tính số gam và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế đc 2,32 gam oxit sắt từ
c) Tính số gam KMnO4 để có đc nếu dùng lượng oxi trên đem phản ứng với 0,8 gam S
\(a,PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
(mol) 3 2 1
(mol) 0,03 0,02 0,01
- Số mol \(Fe_3O_4:n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
b. Thể tích khí Oxi cần dùng là:
\(V_{O_2}=n.22,4=0,02.22,4=0,0448\left(l\right)\)
c.
\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_2+MnO_2+O_2\uparrow\)
(mol) 2 1
(mol) 0,04 0,02
Số gam kalipenmaganat cần dùng là:
\(m_{KMnO_4}=n.M=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
Bài 3: Cho Fe tác dụng với H 2 SO 4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 a) Viết
phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng FeSO 4 sinh ra và khối lượng của H 2 SO 4 tham gia sau khi kết
thúc phản ứng. Biết rằng sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 4,48 (l) khí H 2.
a) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2
b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n FeSO4=n H2=0,2(mol)
m FeSO4=0,2.152=30,4(g)
n H2SO4=n H2=0,2(mol)
m H2SO4=0,2.98=19,6(g)
Hoàn thành các PTHH sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy??
a) Al+O2 ➝
b) S+ O2 ➝
c) C2H4+O2➝
d) KClO3 ➝
e) KMnO4➝
\(a/_{ }Al+O_2\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3\)
Đây là phản ứng hóa hợp.
b/ S + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) SO2
Đây là phản ứng hóa hợp.
c/ C2H4 + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) CO2 + H2O.
Đây là phản ứng hóa hợp.
d/ 2KClO3 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2KCl + 3O2
Đây là phản ứng phân hủy.
e/ 2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
Đây là phản ứng phân hủy.
d)\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
e)\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
a. \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
b. \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
c. \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\uparrow+2CO_2\uparrow\)
d. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy
e. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy
Cho sơ đồ phản ứng sau : Na2O -> NaOH -> Cu(OH)2. a) Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng trên. b) Phản ứng số hai trong sơ đồ trên có phải là phản ứng trao đổi không ? Giải thích ?
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\left(1\right)\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\left(2\right)\)
Phản ứng 2 là phản ứng trao đổi vì CuSO4 và NaOH trao đổi gốc SO4 và OH để tạo ra hợp chất mới.