a. \(Cu+4HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
b. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
a. \(Cu+4HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
b. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
Bài 1: Tính nồng độ % của dung dịch trong các trường hợp sau: a, Pha thêm 20 gam dung dịch muối ăn nồng độ 20% với 30 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%. b, Trộn 200 gam dung dịch muối ăn nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối này nồng độ 5%. c, Trộn 100 gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25%. Bài 2: cân bằng các phương trình sau: 1. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O. 2. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O. 3. P + KClO3 → P2O5 + KCl. 4. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. 5. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Bài 3: Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B. a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra. b/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A. |
.Câu 1. CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tímA. Hóa đỏ. B. Hóa xanh. C. Không đổi màu. D. Hóa hồng. Câu 2.Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế?A. 2H2 + O22H2O B. 2KClO32KCl + 3O2C. HCl + NaOH NaCl + H2O D. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Câu 3. Khí nào có thể được chọn để bơm vào quả bóng bay dùng để thả trong các dịp lễ hội?A. H2 B. O2 C. CO2 D. N2 Câu 4. Khi thu khí hidro bằng cách đẩy không khí, phải để bình thu khí như thế nào?A. ngửa bình. B. úp bình. C. ngang bình. D. để như thế nào cũng được .Câu 5. Chất có CTHH FeSO4 có tên gọi là:A. Sắt (II) sunfit. B. Sắt (II) sunfat. C. Sắt (III) sunfat. D. Sắt sunfat. Câu 6. Chất có CTHH H2SO4 có tên gọi là:A. axit sunfurơ. B. axit sunfuhidric. C. axit sunfuric. D. sunfurơ axit. Câu 7. Cu(OH)2 có tên gọi là:A. Đồng (II) hidroxit. B. đồng (I) hidroxit. C. đồng hidroxit. D. hidroxit đồng. Câu 8. Hóa chất dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm là:A. Zn và HCl. B. Cu và H2SO4. C. Al và H2O. D. FeO và HCl. Câu 9. Dãy công thức hóa học của các oxit sau tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch bazơ tương ứng.A. CuO, SO2, Na2O, MgO. B. CaO, K2O, BaO, Na2O.C. P2O5, BaO, Al2O3, K2O. D. CaO, HgO, CO2, FeO. Câu 10. Cho 2,3 gam Na tác dụng với nước theo PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2Thể tích khí hidro sinh ra ở (đktc) là:A. 0,112 lít. B. 1,12 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít. Câu 11. Quỳ tím có màu gì khi dùng để thử dung dịch thu được trong ống nghiệm chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol NaOH?A. Đỏ. B. Xanh. C. Tím. D. Hồng. Câu 12: Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ? A. P B. S C. Fe D. Si Câu 13: Có các chất sau đây, dãy các chất nào sau đây gồm toàn các chất là oxit axit? A. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2. B. SO3, P2O5, CO2. C. SO3, P2O5, Fe2O3, SiO2. D. SO3, P2O5, CuO, CO2 Câu 14: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? A. Fe và H2O. B. S và O2. C. KCl và O2 D. Zn và dung dịch HCl .Câu 15: Nhóm các chất nào sau đây đều là axit? A. HCl, HNO3, KOH, KCl. B. HNO3, CO2, H2SO4, NaOH. C. HCl, HNO3, H2SO4. D. HCl, HNO3, H2SO4, NaCl .Câu 16. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của:A. Chất rắn và chất lỏng. B. Chất khí và chất lỏng. C. Hai chất lỏng. D. Chất tan và dung môi. Câu 17. Độ tan (S) của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:A. Số gam chất đó tan trong 100 gam dung dịch.B. Số gam chất đó tan trong 100 gam dung môi.C. Số gam chất đó tan trong nước tạo ra 100 gam dung dịch.D. Số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa .Câu 18. Trong 400 ml dung dịch có chứa 0,2 mol H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,5M. Câu 19.Hòa tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:A. 10%. B. 15%. C. 25%. D. 30%. Câu 20. Sắt Oxit có tỉ số khối lượng giữa Sắt và Oxi là 21: 8. Công thức hoá học của Sắt oxit đó là:A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Không xác định được. Câu 21. Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 16 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch? A. 1M. B. 1,5M. C. 2M. D. 2,5M. Câu 22. Tính khối lượng của Ba(OH)2 có trong 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M?A. 27,36 gam. B. 2,052 gam. C. 20,52 gam. D. 9,474 gam. Câu 23. Hòa tan 2,3 gam kim loại Na vào 47,8 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:A. 8%. B. 10%. C. 12%. D. 15% Câu 24: Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch axit sẽ chuyển sang màu:A. Đỏ. B. Xanh. C. Vẫn giữ màu tím. D. Không màu. Câu 25: Công thức nào dùng để tính nồng độ mol?A. B. C. D. Câu 26: Hòa tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M. Câu 27: Hòa tan hết 19,5g Kali vào 261g nước. Nồng độ % của dung dịch thu được là (cho rằng nước bay hơi không kể) A. 5%. B. 20%. C. 15%. D. 10% .Câu 28. Trong 800ml của một dung dịch có chứa 0,2 mol NaOH. Nồng độ mol dung dịch này là: A. 0,25M. ; B. 0,025M. C. 2,5M. ; D. 25M. Câu 29: Trong các chất sau chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. Không khí B. KMnO4 C. Nước D. KOHII. Tự luận:Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a) CaO + H2O ----> b) Na + H2O ----> c) Zn + HCl ----> d) H2 + CuO ----> e) K2O + H2O ----> f) Ca + H2O ----> g) Na + H2SO4 ----> h) H2 + FeO ----> i) P2O5 + H2O ---->Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaOH; HCl; NaCl; Ca(OH)2 Câu 3, Hòa tan hoàn toàn m gam Magie cần vừa đủ 150g dung dịch HCl 7,3% thấy thoát ra V lít H2(đktc)Tính khối lượng magie đã phản ứng.Tính thể tích khí H2 đã thoát ra.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 4. Hòa tan hoàn toàn m gam kẽm cần vừa đủ 150g dung dịch HCl 14,6% thấy thoát ra V lít H2(đktc)a.Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.b.Tính thể tích khí H2 đã thoát ra.c.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 5: Dùng 6,5 gam kẽm phản ứng với 100g dung dịch axit clohidric nồng độ 14,6%.a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)? c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc?(Cho biết: Cl=35,5; H= 1; Zn = 65)
1:có 3 bình mất nhã đựng 1 trong các khí sau:Cl,H2,Co2 dùng phương pháp hóa học nhận ra khí đựng trong mỗi bình.Viết phương trình phản ứng nếu có
2:Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau
Nacl->Cl2->MaCl2->Mg(Oh)2->Mg(No3)2
3: Dẫn 11,2 lít khí Clo ở điề kiện tiêu chuẩn Vòa dung dịch NaOh 1M
a,Viết phương trình phản ứng
b,Tính thể tính dung dịch NaOh 1M đã dùng
c,Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng (cho rằng thể tích dung dịch bằng thể tích dung dịch NaOh)
1.Viết PTHH KmnO4=>O2=>H2O=>H2=>Cu
2.Hòa tan hết 3.36g Fe cân đủ 20ml đ Hcl thu được FeCl2 và H2 a)tính thể tích H2( đktc) b)tính nồng độ % mol 1 dd HCl c)tính nồng độ % dd thu được sau p.ứng kết thúc ( DHCl = 1,189 cm3 3.phân loại gọi tên các chất : K2O , N2O5 ,NaOH , H2SO4, NaCl , HCl , NAHCO3 , Fe(OH2)Cho m gam Zn phản ứng với lượng dư dung dịch axit HCl nồng độ 2,8M, thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (đktc).
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng và tính m.
b/ Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng biết rằng axit dư 10% so với lượng phản ứng.
c/ Biết khối lượng riêng của dung dịch HCl là 1,04 g/ml. Tính khối lượng dung dịch HCl.
d/ Tính nồng độ phần trăm của mỗi chất tan có trong dung dịch X.
Bài 1: Trộn 50g dung dịch NaOH 8% với 450g NaOH 20%
a, Tính nồng độ % dung dịch sau khi trộn.
b, Tính thể tích NaOH thu được ( D= 1,1g/mol)
c, Cho lượng NaOH thu được ở trên phản ứng hoàn toàn với 10g HCl theo sơ đồ sau: NaOH + HCl -> NaCl2 + H2O
Bài 2: Trộn 20ml dung dịch HCl với 30g dung dịch HCl ( dung dịch B) ta thu được dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với 2,4g Mg thì phản ứng vừa đủ.
a, Tính nồng độ của dung dịch C
b, Tính nồng độ % của dung dịch muối tạo thành. Cho biết dung dịch C có D = 1,1g/mol
Làm hộ mình với^^
cho 10g CaCO3 tác dụng với 54.75g HCl 20%:
PTHH: 2HCl +CaCO3-> CaCl2 + H2O + CO2
a) Tính KL muối tạo thành sau phản ứng
b) Tính nồng độ % của chất trong dung dịch sau phản ứng
13. Để hoà tan 13g kẽm cần m(g) dung dịch HCl 30%.
a. Tính m.
b. Tính nồng độ % của dd thu được sau phản ứng
14. Cho 5,6g sắt vào 200g dung dịch HCl 9,125%. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được.
15. Cho 8,1g nhôm vào 200g dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 19,65%. Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
16.Cho 140g dd H2SO 10% vào 400g dd Ba(OH)2 4,275% theo phản ứng: H2SO4(dd) + Ba(OH)2(dd) →BaSO4 (r) + H2O(1) a.Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b.Tính C% của dd sau pư.
17. Cho 500ml dd HCl 2M hòa tan vừa đủ 1 lượng CuO theo phản ứng: CuO + HCl + CuCl2 + H2O
a) Tính khối lượng CuO đã tham gia phản ứng
b) Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng ( giả sử thể tích dd không đổi )
Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch X và một lượng khí Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 4 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao.
1.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2.Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A.
Cần gấp ạ