Có 4 dung dịch: NaOH, NaCl, CH 3 COOH , Na 2 SO 4 đều có nồng độ 0,1M. Dung dịch có tổng nồng độ mol của các ion nhỏ nhất là
A. NaCl
B. NaOH.
C. CH 3 COOH .
D. Na 2 SO 4 .
1.Cho 7,2 g Mg vào 120 g dung dịch CH3COOH 20%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được
2.Cho 120 g dung dịch CH3COOH 15% vào 100g dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
3.Cho 14g vôi sống (CaO) vào 200 g dung dịch CH3COOH 18%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
4.Trộn lẫn 42,4g dung dịch Na2CO3 10% vào dung dịch CH3COOH 5% thu được 0,448 lít khí(đktc)
Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.1.
\(PTHH:2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
\(n_{Mg}=\frac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{CH3COOH}=\frac{120.20}{100}=24\left(g\right)\Rightarrow n_{CH3COOH}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT:
\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\frac{1}{2}n_{CH3COOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=28,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{spu}}=7,2+120-0,4=126,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{CH3COOMg}=22,3\%\)
2.
\(PTHH:CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
Ta có :
\(m_{CH3COH}=\frac{15.120}{100}=18\left(g\right)\Rightarrow n_{CH3COOH}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\frac{20.100}{100}=20g\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT thì NaOH dư
\(n_{CH3COONa}=n_{CH3COOH}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CH3COONa}=24,6\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(spu\right)}=120+100=220\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{CH3COONa}=11,2\%\)
3.
\(n_{CaO}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{CH3COOH}=\frac{200.18}{100}=36\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CH3COOH}=\frac{36}{60}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:2CH_3COOH+CaO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O\)
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,25}{1}< \frac{0,6}{2}\)
\(\Rightarrow\) CaO hết. CH3COOH dư
\(n_{CH3COOH_{dư}}=0,6-0,25.2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{dd\left(thu.duoc\right)}=14+200=214\left(g\right)\)
\(C\%_{\left(CH3COO\right)2Na}=\frac{0,25.158}{214}.100\%=18,46\%\)
\(C\%_{CH3COOH_{dư}}=\frac{0,1.60}{214}.100\%=2,8\%\)
4.
\(m_{Na2CO3}=\frac{42,4.10}{100}=4,24\left(g\right)\)
\(n_{Na2CO3}=\frac{4,24}{106}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CO2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(PTHH:2CH_2COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+H_2O+CO_2\)
_______0,04 ___________ 0,02 ____________ 0,04 __________ 0,02
Sau phản ứng Na2CO3 dư.
\(n_{Na2CO3_{dư}}=0,04-0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{dd\left(CH3COOH\right)}=\frac{2,4.100}{5}.100\%=48\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(Spu\right)}=m_{dd\left(Na2CO3\right)}+m_{dd_{Axit}}-m_{CO2}\)
\(=42,4+48-0,02.44=89,52\left(g\right)\)
\(m_{CH3COOH}=0,04.60=2,4\left(g\right)\)
\(C\%_{Na2CO3\left(dư\right)}=\frac{0,02.106}{89,52}.100\%=2,37\%\)
\(C\%_{CH3COONa}=\frac{0,04.82}{89,52}.100\%=3,66\%\)
1. Bạn hiểu như thế nào về dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5mol/lit?
2. Dung dịch đường có nồng độ 2 mol/lit cho biết điều gì?
3. Tính nồng độ mol của 4l dung dịch có hòa tan 0,75 mol NaCl.
4. Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16 g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch?
1. Dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5mol/lit là trong 1 lít dung dịch CuSO4 thì chứa 0,5 mol CuSO4
2. Dung dịch đường có nồng độ 2 mol/lit cho biết trong 1 lít dung dịch đường thì chứa 2 mol đường
3. \(CM_{NaCl}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,75}{4}=0,1875M\)
4. \(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ CM_{NaOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l: NaHCO3 (1), Na2CO3(2), NaCl (3), NaOH (4). pH của các dung dịch tăng theo thứ tự:
A. 3, 2, 4, 1
B. 3, 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3, 4, 1
Đáp án : B
NaOH là bazo mạnh nên có pH lớn nhất
Muối Na2CO3 có pH > muối NaHCO3 vì HCO3- vẫn còn 1 H có khả năng phân ly thành H+ nhưng vẫn có tính bazo vì không đáng kể
NaCl là muối trung tính nên pH thấp nhất
cho 500ml dung dịch CH3COOH tác dụng với vừa đủ với 30g dung dịch NaOH 20%
a. tính nồng dộ mol/lít của dung dịch CH3COOH
b. nếu cho toàn bộ dung dịch CH3COOH trên vào 200ml dung dịch Na2CO3 0,5M thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 thoát ra ở đktc
a. CH3COOH + NaOH------> CH3COONa + H2O
Ta có :
n NaOH = 30.20%/100%=6g
=> n NaOH =6/40=0,15 mol
Theo PTHH : n CH3COOH= n NaOH=0,15 mol
=> C M CH3COOH =0,15/0,5=0,3M (500ml=0,5l)
b. 2CH3COOH + Na2CO3 ----------> CH3COONa + H2O + CO2
n Na2CO3 =0,5.0,2=0,1 mol
Ta có : n CH3COOH/2=0,15mol > n Na2CO3 =0,1mol
=> n CH3COOH dư, n Na2CO3 hết
Theo PTHH : n CO2 = n Na2CO3 = 0,1 mol
=> V CO2 ( ở đktc ) = 0,1.22,4=2,24l
Có 4 dung dịch loãng cùng nồng độ mol/lít là: NaCl (1), HCl (2), Na2CO3 (3), NaOH (4). Dãy nào sau đây sắp xếp theo trình tự tăng dần pH của các dung dịch trên?
A. (2) < (3) < (1) < (4).
B. (2) < (1) < (4) < (3).
C. (2) < (1) < (3) < (4).
D. (1) < (2) < (3) < (4).
Hãy trình bày cách nhận biết các chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học
a) 3 chất rắn màu trắng NaOH;Ba(OH)2;NaCl
b) 3 chất rắn Cu(OH)2;Ba(OH)2;Na2CO3
c) Dung dịch NaOH; dung dịch H2SO4 và dung dịch NaCl
d) Nêu cách nhận biết các dung dịch NaOH; H2SO4; Ba(OH)2; NaCl chỉ bằng quỳ tím
e) Có các dung dịch không màu sau NaCl; FeCl2; FeCl3; MgCl2; AlCl3 chỉ dùng dung dịch NaOH nhận ra những chất nào
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho vào mỗi ống nghiệm chứa một chất 2-3 giọt nước, lắc nhẹ. Sau đó dùng quỳ tím thử:
+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl => Nhận biết chất rắn ban đầu là NaCl.
+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd của 2 chất còn lại.
- Cho vào 2 dd chưa có 2 chất chưa nhận biết được vài giọt dd H2SO4 , quan sát:
+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu là Ba(OH)2
+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaOH => Chất rắn là NaOH.
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4(trắng) + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
b) 3 chất rắn Cu(OH)2;Ba(OH)2;Na2CO3
------------
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Mẫu thử không tan => Ban đầu là Cu(OH)2
+) Mẫu thử tan hết, tạo thành dd => 2 chất còn lại
- Cho vài giọt dd H2SO4 vào 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:
+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu Ba(OH)2
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 H2O
+) Có khí không màu bay ra => Đó là khí CO2 => dd trc đó là dd Na2CO3 => Chất rắn ban đầu là Na2CO3
PTHH: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
c) Dung dịch NaOH; dung dịch H2SO4 và dung dịch NaCl
------
- Trích mỗi dd một ít làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử , quan sát:
+) Qùy tím ko đổi màu => dd ban đầu là dd NaCl.
+) Qùy tím hóa đỏ => dd ban đầu là dd H2SO4
+) Qùy tím hóa xanh=> dd ban đầu là dd NaOH
1. Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl:
a) 4 dung dịch: MgSO4; NaOH; BaCl2; NaCl
b) 4 chất rắn: NaCl; Na2CO3; BaCO3; BaSO4
2. Chỉ có nước và khí cacbonic hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl; Na2CO3; Na2SO4; BaCO3; BaSO4.
1)
a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là MgSO4 ,BaCl2, NaCl (1)
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Cho các chất nhóm 1 tác dụng với nhau
+ Mẫu thử thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4 và BaCl2
MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2
+ Chất còn lại là NaCl
b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là BaSO4
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl
+ Mẫu thử có khí lên chất ban đầu là BaCO3 và Na2CO3 (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
- Cho H2SO4 vào nhóm 1
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCO3
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2CO3
Câu 1:
a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3 < lưu ý là người ta cho chất rắn nhưng mk dùng nói ở phản ứng tạo ra cho Na2CO3 tan rùi phản ứng.
Câu 2:
Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:
- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4
- Không tan: BaCO3 và BaSO4
Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3.
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.
Ba(HCl3)2 + Na2CO3 = BaCO3 ↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 ↓ + 2NaHCO3
Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.
1 Có 4 lọ không nhãn mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào để nhận biết được dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học? Viết các phương trình hóa học.
2 Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ
a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên.
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
Tính nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch chứa NaNO3 0,1M Na2SO4 0,02M02M và NaCl 0,3M
a)
Ta có nNa+ = nNaNO3
=> Cm(Na+)=Cm(NaNO3)
=> Cm(Na+)=0,1 M
b)
Ta có nNa+ = 2nNa2SO4
=> Cm(Na+)=2Cm(Na2SO4)
=> Cm(Na+)=0,04 M
c)
Ta có nNa+ = nNaCl
=> Cm(Na+)=Cm(NaCl)
=> Cm(Na+)=0,3 M