Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Dũng Lương
Xem chi tiết

Làm cho mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng quả non bị rụng.

Bình luận (0)
리틀 응우엣니
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 20:47

tham khảo

 

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.

Bệnh sốt rét khi xuất hiện, nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời trong cộng đồng sẽ gây ra những tình trạng lây lan rộng rãi".

 

1. Đường lây truyn:

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

3. Tác hại của bệnh sốt rét

- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

- Gan to, lách to.

- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

4. Biện pháp phòng chống dịch:

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

3. Điều trị bệnh sốt rét:

Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ.

Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sỹ.

Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính.

Bình luận (0)
thiiee nè
23 tháng 3 2022 lúc 20:52

tham khảo 

Bệnh sốt rét 

1. Đường lây truyn:

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

3. Tác hại của bệnh sốt rét

- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

- Gan to, lách to.

- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

4. Biện pháp phòng chống dịch:

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

Bệnh tiết lị 

1. Các triệu chứng của bệnh kiết lỵ là gì?

Thời gian ủ bệnh kiết lỵ thường kéo dài từ 1 đến 3 ngày. Đôi khi cơ thể bạn có vi khuẩn nhưng không biểu hiện triệu chứng. Tuy nhiên, vẫn có thể lây nhiễm cho người khác nếu bạn không giữ vệ sinh sạch sẽ.

Những triệu chứng của bệnh kiết lỵ thường kéo dài khoảng 4 đến 7 ngày, bao gồm:

Tiêu chảy đôi khi có máu hoặc chất nhầy.Buồn nôn hoặc nôn.Sốt ở trẻ em có thể kèm theo co giật.Đau quặn bụng từng cơn.2. Bệnh kiết lỵ lây lan như thế nào?

Bệnh có thể lây từ người này sang người khác qua đường ăn uống. Bệnh xảy ra khi bạn nuốt phải vi khuẩn mà được tìm thấy trong phân của người nhiễm bệnh. Các vi khuẩn có thể xâm nhập vào miệng bằng cách:

Không rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi tiếp xúc với những đồ vật có nguy cơ bị nhiễm bẩn.Ăn thực phẩm không được nấu chín và không bảo quản hợp vệ sinh.

Thức ăn đường phố được chế biến không đảm bảo vệ sinh có thể là nguy cơ gây bệnh kiết lỵ

Thức ăn đường phố được chế biến không đảm bảo vệ sinh có thể là nguy cơ gây bệnh kiết lỵ

3. Bệnh kiết lỵ được phòng ngừa bằng cách nào?

Bạn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh cũng như lây bệnh kiết lỵ với những cách sau:

4.1. Rửa tay

Rửa tay là không chỉ là cách đơn giản, dễ thực hiện mà còn hiệu quả, giúp bạn hạn chế tiếp xúc vi khuẩn. Rửa tay cẩn thận với xà phòng để làm sạch đầu ngón tay và giữa các ngón tay.

Những thời điểm bạn nên rửa tay:

Trước khi chế biến thức ăn, mỗi bữa ăn và chăm sóc trẻ.Sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với chất bẩn như dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, vệ sinh phòng tắm, thay tã cho trẻ…

Rửa tay với xà phòng là biện pháp phòng ngừa hiệu quả

Rửa tay với xà phòng là biện pháp phòng ngừa hiệu quả (Nguồn: img.jakpost.net)

4.2. Cách ly

Vì bệnh kiết lỵ rất dễ lây nhiễm nên trong khoảng thời gian mắc bệnh, bạn nên ở nhà nghỉ ngơi cho đến khi tình trạng nhiễm trùng ổn định. Bạn có thể trở lại làm việc 48 giờ sau đợt tiêu chảy hoặc nôn ói cuối cùng.

4.3. Vệ sinh sạch sẽ

Không nên chuẩn bị thức ăn cho gia đình nếu bạn đang có triệu chứng của bệnh. Làm sạch nhà vệ sinh, nhà bếp và phòng ăn bằng chất tẩy rửa an toàn. Sử dụng nguồn nước sạch cho việc nấu ăn và sinh hoạt rất quan trọng.

4.4. Vắc xin

Hiện tại vẫn chưa có vắc-xin chống lại vi khuẩn gây bệnh kiết lỵ. Cách phòng ngừa hiệu quả và tốt nhất vẫn là rửa tay và giữ vệ sinh sạch sẽ.

Bình luận (0)
Tiểu Dâu Tây
Xem chi tiết
TV Cuber
19 tháng 3 2022 lúc 21:01

tham khảo

câu 1

– Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật. – Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấmNấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật).

câu 2

Đặc điểm cây rêuCây rêu có các mô và hệ thống sinh sản. Rêu không có hoa và cũng không sản sinh ra hạt, nó sinh sản nhờ các bào tử. Rêu có cấu trúc nhỏ, bên ngoài giống như rễ cây nên còn được gọi là thân rễ. Rêu không lấy đi chất dinh dưỡng hoặc làm sáo trộn sinh lí của rễ cây

câu 3

Dương xỉ là loài cây thân thảo, xanh quanh năm, sống lâu năm, chiều cao khoảng 20-50cm, có thân bò lan hoặc thân rễ với phần cuống  chứa nhiều vảy màu nâu cứng , có củ chứa thịt.

câu 5

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi. + Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

câu6

1/ Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,…); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium…). Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.

câu 7

 Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

 

 

Bình luận (1)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:13

Câu 1: D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2019 lúc 8:58

    - Bệnh nhân Đao có các biểu hiện qua hình thái bên ngoài: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt một mí, hơi sâu, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.

    - Bệnh nhân Tớcnơ có bề ngoài: bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 21:43

Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.

Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.



Bình luận (0)
Doraemon
10 tháng 4 2017 lúc 21:43

Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.

Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.

Bình luận (0)
Quang Duy
10 tháng 4 2017 lúc 21:44

Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.

Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.



Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
2 tháng 10 2018 lúc 13:08

Đáp án đúng : D

Bình luận (0)
Ngân Bùi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 21:25

Do những khó khăn trong việc thực hiện các kỹ thuật vi sinh thường quy để chẩn đoán virus và vi khuẩn gây bệnh không điển hình, trong thực hành chúng ta dường như không quan tâm đúng mức vai trò gây bệnh của các tác nhân này, nhất là trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.

Các tác nhân vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn điển hình và không điển hình) có những mối tương tác sinh học đồng vận (biological synergy). Trong những tình huống, cơ địa đặc biệt, hiện tượng kết hợp vi sinh gây bệnh hay đồng nhiễm khuẩn (co-infection) là rất phổ biến. Hiện tượng này có những tác động bất lợi cho diễn biến cũng như điều trị bệnh.

Bài viết này tổng quan tài liệu có liên quan tới tương tác sinh học giữa virus với vi khuẩn điển hình, không điển hình trong nhiễm trùng hô hấp cấp. Trên cơ sở này, tác giả muốn nhận mạnh cần thay đổi quan điểm chẩn đoán vi sinh thường quy và điều trị kháng sinh trong bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp.

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 21:25

Tham khảo

Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 16: Virus và vi khuẩn

 

 

Bình luận (0)