Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
htfziang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 21:33

Đọc dòng cuối thì thấy ko muốn giúp

Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 21:34

mình chịu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 21:34

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{25}=\dfrac{a-b+c}{12-20+25}=\dfrac{34}{17}=2\)

Do đó: a=24; b=40; c=50

Nguyễn Ngọc Quỳnh Chi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 10 2023 lúc 11:17

a) \(a^2\cdot a^3\cdot a^7\cdot b^2\cdot b\)

\(=\left(a^2\cdot a^3\cdot a^7\right)\cdot\left(b^2\cdot b\right)\)

\(=a^{12}\cdot b^3\)

b) \(b^6\cdot b\cdot c^7\cdot c^8\)

\(=\left(b^6\cdot b\right)\cdot\left(c^7\cdot c^8\right)\)

\(=b^7\cdot c^{15}\)

c) \(a^8\cdot a^9\cdot a\cdot c\cdot c^{20}\)

\(=\left(a^8\cdot a^9\cdot a\right)\cdot\left(c\cdot c^{20}\right)\)

\(=a^{18}\cdot c^{21}\)

d) \(a^2\cdot a^3\cdot b^4\cdot c\cdot c^3\)

\(=\left(a^2\cdot a^3\right)\cdot b^4\cdot\left(c\cdot c^3\right)\)

\(=a^5\cdot b^4\cdot c^4\)

Võ Ngọc Phương
15 tháng 10 2023 lúc 11:17

a) Kiểm tra lại nhé

b) \(b^6.b^7.c^8\)

\(=b^{6+7}.c^8=b^{13}.c^8\)

c) \(a^8.a^9.a.c.c^{20}\)

\(=a^{8+9+1}.c^{1+20}\)

\(=a^{18}.c^{21}\)

d) \(a^2.a^3.b^4.c.c^3\)

\(=a^{2+3}.b^4.c^{1+3}\)

\(=a^5.b^4.c^4\)

\(#WendyDang\)

Võ Ngọc Phương
15 tháng 10 2023 lúc 11:19

Câu b mình cũng không hiểu nha ( phần b mình làm bị sai á ).

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trần Phúc
17 tháng 9 2017 lúc 9:06

Ta có:

\(3x=4y\Leftrightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)  và \(y-x=5\)

Áp dụng tính chất của dạy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-4}=\frac{5}{1}=5\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=5\Rightarrow x=5.4=20\\\frac{y}{5}=5\Rightarrow y=5.5=25\end{cases}}\)

Vậy \(x=20;y=25\)

b)

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và \(a-2b+3c=35\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a-2b+3c}{3-2.4+3.5}=\frac{35}{10}=3,5\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=3,5\Rightarrow a=3,5.3=10,5\\\frac{b}{4}=3,5\Rightarrow b=3,5.4=14\\\frac{c}{5}=3,5\Rightarrow c=3,5.5=17,5\end{cases}}\)

Vậy   \(a=10,5;b=14;c=17,5\)

Trà My
17 tháng 9 2017 lúc 9:18

Bài 1: \(3x=4y\Leftrightarrow y=\frac{3x}{4}\)

thay vào \(y-x=5\Leftrightarrow\frac{3x}{4}-x=5\Leftrightarrow\frac{-x}{4}=5\Leftrightarrow x=-20\Leftrightarrow y=\frac{3x}{4}=\frac{3.\left(-20\right)}{4}\)=-15

Bài 2: Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}=\frac{a-2b+3c}{3-8+15}=\frac{35}{10}=\frac{7}{2}\)

=>\(a=\frac{7}{2}.3=\frac{21}{2};b=\frac{7}{2}.4=14;c=\frac{7}{2}.5=\frac{35}{2}\)

Hải Nghiêm
Xem chi tiết

Bài a:

\(Theo.tính.chất.dãy.tỷ.số.bằng.nhau.ta.có:\\ \dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y-z}{3-2-6}=\dfrac{30}{-5}=-6\\ Vậy:x=-6.3=-18;y=-6.2=-12;z=-6.6=-36\)

Bài b:

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\\ \Rightarrow a=5.4=20;b=5.5=25;c=5.6=30\\ Vậy:a=20;b=25;c=30\)

Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
30 tháng 9 2015 lúc 17:57

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)và a-b+c=-49

\(\Rightarrow\frac{a.1}{2.5}=\frac{b.1}{3.5}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)(1)

\(\Rightarrow\frac{b.1}{5.3}=\frac{c.1}{4.3}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)và a-b+c=-49

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

Ta được:\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

Vì \(\frac{a}{10}=-7\Rightarrow a=-7.10=-70\)

    \(\frac{b}{15}=-7\Rightarrow b=-7.15=-105\)

    \(\frac{c}{12}=-7\Rightarrow c=-7.12=-84\)

Vậy a=-70

       b=-105

       c=-84

Hồ Thu Giang
30 tháng 9 2015 lúc 17:52

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) => \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\) => \(\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

=> \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)(Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\frac{a}{10}=-7\) => a = -70

     \(\frac{b}{15}=-7\)=> b = -105

     \(\frac{c}{12}=-7\) => c = -84

Xuân Thiệu Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 10 2021 lúc 22:32

Yêu cầu đề bài là gì vậy bạn?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2021 lúc 23:42

\(4\left(a^3+b^3\right)-6\left(a^2+b^2\right)\)

\(=4\left(a+b\right)^3-12ab\left(a+b\right)-6\left(a+b\right)^2+12ab\)

\(=4-6-12ab+12ab\)

=-2

Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 23:33

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a,b;

int main()

{

cin>>a>>b;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<1/(a*1.0+b*1.0);

return 0;

}

Ngô Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Neet
18 tháng 12 2016 lúc 11:08

BĐt phụ : \(\frac{a^2-ab+b^2}{a^2+ab+b^2}\ge\frac{1}{3}\)

c/m :\(3a^2-3ab+3b^2\ge a^2+ab+b^2\)

\(2a^2-4ab+2b^2\ge0\)

\(2\left(a-b\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

Giải ;

ta có:\(\frac{a^3-b^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3-c^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3-a^3}{c^2+ac+a^2}=\left(a-b\right)+\left(b-c\right)+\left(c-a\right)=0\)

\(\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3}{c^2+ca+a^2}=\frac{b^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{c^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{a^3}{c^2+ac+a^2}\)(1)

\(\frac{a^2-ab+b^2}{a^2+ab+b^2}\ge\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}{a^2+ab+b^2}\ge\frac{1}{3}\left(a+b\right)\)

\(\frac{a^3+b^3}{a^2+ab+b^2}\ge\frac{1}{3}\left(a+b\right)\)

tương tự ta có:\(\frac{b^3+c^3}{b^2+bc+c^2}\ge\frac{1}{3}\left(b+c\right)\);\(\frac{c^3+a^3}{c^2+ca+a^2}\ge\frac{1}{3}\left(a+c\right)\)

cộng vế vs vế ta có:

\(\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3}{c^2+ca+a^2}+\frac{a^3}{c^2+ac+a^2}\ge\frac{2}{3}\left(a+b+c\right)\)

từ (1)→\(2\left(\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3}{c^2+ca+a^2}\right)\ge\frac{2}{3}\left(a+b+c\right)\)

\(S\ge\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)=1\)(đặt S luôn cho tiện)

dấu = xảy ra khi BĐt ở đầu đúng :\(\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\)mà a+b+c=3↔a=b=c=1

 

lê thị hương giang
Xem chi tiết

a; - \(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{7}{11}\) - \(\dfrac{5}{6}\)

= (-\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{7}{11}\)) + (\(\dfrac{5}{6}\)  - \(\dfrac{5}{6}\))

= - \(\dfrac{3}{11}\) + 0

= - \(\dfrac{3}{11}\)

b; -\(\dfrac{5}{6}\).\(\dfrac{7}{13}\) + \(\dfrac{19}{13}\).\(\dfrac{6}{-5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

= - \(\dfrac{35}{78}\) - \(\dfrac{114}{65}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

= - \(\dfrac{859}{390}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

= - \(\dfrac{703}{390}\)

c; \(\dfrac{3}{7}\).(-0,5 + \(\dfrac{3}{2}\)) -\(\dfrac{2}{7}\) : 25%)

\(\dfrac{3}{7}\).1 - \(\dfrac{8}{7}\)

\(-\dfrac{5}{7}\)