Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BBAS
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 9:44

undefined

Le Le Le
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
14 tháng 3 2018 lúc 20:51

Lực kéo cần thiết là: F = A/s = 30000/20 = 1500N

Khối lượng của vật m = P/10 = F/10 = 150kg.

nguyen thi vang
16 tháng 3 2018 lúc 20:54

Tóm tắt :

\(h=20m\)

\(A=30kJ=30000J\)

\(m=?\)

GIẢI :

Lực cần thiết để nâng vật :

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{30000}{20}=1500\left(N\right)\)

Mà : \(F=P=1500N\)

=> Khối lượng của vật nặng :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1500}{10}=150\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của vật là 150kg.

Đặng kim trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh Tuấn
26 tháng 4 2020 lúc 20:37

Ta có F=P=26x10=260(N)

Do dùng ròng rọc cố định nên được lợi hai lần về công :

A=F.s:2=260x15:2= 1950(J)

Công của lực kéo tối thiểu là 1950(J)

k đúng cho mik với!!!!!!! 

Khách vãng lai đã xóa
jimin park
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 21:46

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 3 2022 lúc 21:42

undefined

Tiểu Thịt Viên
Xem chi tiết
Paper43
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
18 tháng 2 2021 lúc 10:53

Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(s=2.h=2.20=40\left(m\right)\)

a) Công thực hiện để nâng vật là:

\(A_{tp}=F'.s=450.40=18000\left(J\right)\)

b) Công hao phí nâng vật là:

\(A_{hp}=F_c.s=30.40=1200\left(J\right)\)

Công có ích nâng vật là:

\(A_i=A_{tp}-A_{hp}=18000-1200=16800\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là:

\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{16800}{20}=840\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)

Nguyễn Duy Khang
18 tháng 2 2021 lúc 10:40

Độ lớn lực cần hay độ lớn lực cản vậy bạn ?

a)Công phải thực hiện để nâng vật:

\(A_{tp}=F.s=F.2.h=450.2.20=18000J\)

b) Công để thắng lực cản là:

\(A_{hp}=F_c.s=F_c.2.h=20.2.20=8000J\)

Công có ích để nâng vật:

\(A_i=A_{tp}-A_{hp}=18000-800=17200J\)

Vậy khối lượng của vật:

\(A_j=10.m.h=10.20.m=200m\)\(m=\dfrac{A_i}{200}=\dfrac{17200}{200}=86kg\)

nguyễn minh hiếu
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 19:32

a) Công phải thực hiện để nâng vật là:

A=F.l=450.2s=450.2.20=18000J

b) công ma sát là:

Ams=Fc.l=30.l=30.20.2=1200J

Công có ích là:

Ai=A-Ams=18000-1200=16800J

Khối lượng của vật là:

P=Ai/h =16800/20 =840N

⇒m=84kg

Chúc em học giỏi

Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 9 2016 lúc 10:09

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

Na Cà Rốt
13 tháng 3 2017 lúc 17:36

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J

châu_fa
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 4 2023 lúc 21:51

Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi:

\(\Rightarrow s=2h=2\cdot20=40m\)

Công nâng vật:

\(A=Fs=450\cdot40=18000\left(J\right)\)

Ta có: \(F=\dfrac{P}{2}+F_c\Rightarrow P=2\left(F-F_c\right)=2\left(450-30\right)=840\left(N\right)\)

Khối lượng vật:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)