Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
27 tháng 11 2023 lúc 16:28

a) Nếu em có nguy cơ/ nghi ngờ bị xâm hại, bạo hành cả thể chất và tinh thần mà mình không có khả năng/ sợ hãi can thiệp thì em sẽ gọi số điện thoại bảo vệ trẻ em 111.

b) Nếu có mối đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng hoặc tài sản thì em sẽ gọi số điện thoại cứu nạn 112.

c) Nếu có việc liên quan đến an ninh trật tự thì em sẽ gọi số điện thoại cho cảnh sát 113.

d) Nếu có vụ việc liên quan đến hỏa hoạn thì em sẽ gọi số điện thoại báo cháy 114.

e) Nếu gặp vấn đề về sức khỏe thì em sẽ gọi số điện thoại cấp cứu 115.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 5 2019 lúc 6:20

a) Nhớ số điện thoại của cha mẹ, địa chỉ, số điện thoại của người thân để báo tin.

b) - Khẩn cấp gọi 113, 114, 115.

- Kêu lớn báo cho mọi người xung quanh.

- Nhanh chóng chạy đến nhà hàng xóm, bạn bè,… đồn công an.

c) - Đi theo nhóm, chánh chỗ tối, nơi vắng vẻ.

- Không mang đồ trang sức.

d) - Ở nhà một mình phải khóa cửa, không cho người lạ vào nhà.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 14:49

Tham khảo:

Màn hình cảm ứng điện dung sử dụng một tấm kính được phủ ion kim loại giúp cho ánh sáng đi qua nhiều hơn đến 90%. Nhờ đó mà hình ảnh hiển thị rõ ràng hơn. Lớp ion kim loại trên bề mặt kính sẽ tạo ra mạng lưới các tụ điện trên màn hình. Các tụ điện này sẽ bị mất điện tích khi tay người hay các vật có điện chạm vào, nhờ đó hệ thống chứa màn hình sẽ xác định được sự thay đổi này diễn ra ở đâu và tiến hành cách thao tác theo ý người sử dụng. Nhờ vậy, màn hình cảm ứng dạng này có thể được điều khiển bởi những "cái chạm" rất nhẹ từ ngón tay, tuy nhiên thường thì bạn không thể sử dụng được với đồ cứng hay đeo găng tay.

Màn hình cảm ứng điện dung có độ chính xác và tin cậy cao nên được dùng rộng rãi trong loại điện thoại và máy tính bảng hiện nay. Cảm ứng điện dung là không cần lực tác động lên lớp cảm ứng nên rất nhạy và cảm nhận được nhiều điểm cùng tại một thời điểm.

Bình luận (0)
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Monkey D Luffy
10 tháng 1 2016 lúc 11:41

tick mình mình tick lại cho

Bình luận (0)
mokona
10 tháng 1 2016 lúc 11:45

113+114+115=343! câu hỏi hay ghê

Bình luận (0)
ngo long dung
10 tháng 1 2016 lúc 13:24

ngươi không phải là vua hai tac dau

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 14:37

Tham khảo
 

Vấn đề cần giải quyết là tạo ra sản phẩm có thể giữ điện thoại cho nhà thiết kế quan sát tư liệu.

Sản phẩm giá đỡ điện thoại phải đáp ứng yêu cầu giữ được điện thoại khi đặt ngang và dọc, điều chỉnh được góc nhìn và gấp gọn khi không sử dụng.

Hình ảnh sau là một giải pháp đơn giản, đáp ứng những yêu cầu trên và dễ dàng thực hiện nên được lựa chọn.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 23:56

a) Bác Dũng:

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{2 + 7 + 3 + 6 + 1 + 4 + 1 + 4 + 5 + 1}}{{10}} = 3,4\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, \(1,1,1,2,3,4,4,5,6,7\)

Bước 2: Vì \(n = 10\), là số chẵn nên \({Q_2} = \frac{1}{2}(3 + 4) = 3,5\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu:  \(1,1,1,2,3\) Do đó \({Q_1} = 1\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu \(4,4,5,6,7\) Do đó \({Q_3} = 5\)

+) Mốt \({M_o} = 1\)

Bác Thu

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{1 + 3 + 1 + 2 + 3 + 4 + 1 + 2 + 20 + 2}}{{10}} = 3,9\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, \(1,1,1,2,2,2,3,3,4,20\)

Bước 2: Vì \(n = 10\), là số chẵn nên \({Q_2} = \frac{1}{2}(2 + 2) = 2\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu:  \(1,1,1,2,2\) Do đó \({Q_1} = 1\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu \(2,3,3,4,20\) Do đó \({Q_3} = 3\)

+) Mốt \({M_o} = 1,{M_o} = 2\)

b) Do 3,9 > 3,4 nên theo số trung bình thì bác Thu có nhiều cuộc điện thoại hơn.

c) Do 3,5 > 2 nên theo số trung vị thì bác Dũng có nhiều cuộc điện thoại hơn.

d) Vì trong mẫu số liệu có một ngày bác Thu có tới 20 cuộc điện thoại, lớn hơn nhiều so với các ngày khác, do đó ta nên so sánh theo số trung vị.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
24 tháng 11 2023 lúc 16:31

Học sinh tự lập danh sách số điện thoại.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2017 lúc 8:24

Đáp án D

Bình luận (0)
Khôi Bùi
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
17 tháng 5 2022 lúc 9:38

 Tham khảo:

Số phần tử của không gian mẫu là img1. Để người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá hai lần ta có 2 trường hợp:

TH1: Người đó gọi đúng ở lần thứ nhất.

TH2: Người đó gọi đúng ở lần thứ hai. Gọi A1 người đó gọi đúng ở lần thứ nhất

img5 Xác suất người đó gọi đúng là P(A1) = \(\dfrac{1}{10}\) 

      Xác suất người đó gọi không đúng là P(A1) = \(\dfrac{9}{10}\).

Gọi A2 là người đó gọi đúng ở lần thứ hai

img10 Xác suất người đó gọi đúng là P(A2) = \(\dfrac{1}{9}\) .

Gọi A là người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá hai lần, ta có img14img15(đpcm)

Bình luận (1)