Cho sơ đồ của các phản ứng sau: A l + C u C l 2 → A l C l 3 + C u
Lập phương trình hóa học của mỗi phản ứng và cho biết tỉ lệ só nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất trong phản ứng ( tùy chọn).
Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau :
\(KClO_3\rightarrow A+B\)
\(A+MnO_2+H_2SO_4\rightarrow C+D+E+F\)
\(A\rightarrow\left(điệnphânnóngchảy\right)G+C\)
\(G+H_2O\rightarrow L+M\)
\(C+L\rightarrow\left(t^o\right)KClO_3+A+F\)
1. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
2. \(4KCl+MnO_2+H_2SO_4\rightarrow2K_2SO_4+MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
3. \(2KCl\underrightarrow{đpnc}2K+Cl_2\)
4. \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
5. \(3Cl_2+6KOH\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)
: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO4 -----------------> Alx(SO4)y + Cu
a. Các chỉ số x, y lần lượt là:
A. 3, 2 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 1,1
b. Các hệ số cân bằng trong phương trình lần lượt là:
A. 1,2,1,2 B. 3,2,1,2 C. 1,1,1,1 D. 2,3,1,3
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2 SO4 → Al2 (SO4 )3 + H2 .
Nếu nhôm đã phản ứng là 5,4 gam, thì khối lượng H2 thu được là bao nhiêu gam?
A:0,4 gam. B:10 gam. C:4 gam. D:0,6 gam.
2 Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 .
nAl= 5,4/27= 0,2(mol)
=>nH2= 3/2. 0,2= 0,3(mol)
=> mH2= 0,3.2=0,6(g)
=> Chọn D
Câu1: cho 4g Ca vào cốc chứa m gam nước. Kết thúc phản ứng thì thấy cốc tăng lên 3,9g. Xác định thể tích H2 thoát ra ở đktc? Biết sơ đồ phản ứng; Ca + H2O --> Ca(OH)2 + H2
Câu 2: CTHH của bột sắt là gì?
Câu3:Hòa tan 8g oxit đồng (CuO) trong dung dịch chứa 10,95 gam HCl. sau phản ứng thu được 9,45 gam muối đồng (II) clorua và nước. Tính khối lượng CuO và HCl đã phản ứng? Biết sơ đồ phản ứng; CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3
Câu 3: \(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Theo PT:1mol....2mol
TheoĐB:0,1mol...0,3mol
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)
=> HCl dư,CuO phản ứng hết=>Tính theo số mol CuO
Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
Vậy Khối lượng CuO phản ứng là 8g, HCl phản ứng là 7,3g
L lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào vì sao? a, K20+H2O=>KOH b,AL(OH)3=>Al2O3+H2O c,Fe2O3+H2=>Fe+H2O đ,Zn+CuSO4=>ZnSO4+Cu
a) K2O + H2O → 2KOH (phản ứng hóa hợp).
b) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O (phản ứng phân hủy)
c) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O ( phản ứng oxi hóa khử)
d) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (phản ứng thế)
Em xem lại các bài học sau để nắm rõ định nghĩa về các loại phản ứng nhé
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-su-oxi-hoa-phan-ung-hoa-hop-ung-dung-cua-oxi.434
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-27-dieu-che-khi-oxi-phan-ung-phan-huy.436
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-32-phan-ung-oxi-hoa-khu.441
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-33-dieu-che-hidro-phan-ung-the.442
a. Cho khí A có tỉ khối đối với khí SO2 là 0,25 và khí A có thành phần khối lượng các nguyên tố: 75%C. 25%H. Xác định CTHH của khí A
b. Trộn 0,5l khí A với 1,5l khí O2 rồi đốt. Sau khi phản ứng kết thúc thì thể tích hỗn hợp khí hoặc hơi sau phản ứng là bao nhiêu lít. Biết thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện về nhiệt độ, và áp suất . Phản ứng xảy ra theo sơ đồ:
A + O2 ----> CO2+H2O
\(a,\) Khối lượng mol của khí A là:
\(d_{\dfrac{M_A}{M_{SO_2}}}=0,25\Rightarrow M_A=0,25.M_{SO_2}=0,25.64=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Gọi \(CTHH\) của \(A\) là \(C_xH_y\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{75.16}{12.100}=1\\ y=\dfrac{25.16}{1.100}=4\)
\(\Rightarrow CTHH\) của khí \(A\) là: \(CH_4\)
Câu 1: phân tử chất A gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với một nguyên tử oxi và nặng hơn nguyên tử hiđrô 31 lần
a, A là đơn chất hay hợp chất
b, tính PTK của A
c, tính nguyên tử khối của X? cho biết tên nguyên tố và KHHH của nguyên tố X
Câu 2 cho sơ đồ phản ứng sau:
CH4 +O2---t----> CO2 +H2O
a, VCH4=2 lít. tính VO2
b, nCH4=0,15 mol tính VCO2
Câu 3: cho sơ đồ phản ứng sau:
CaCO3+ 2HCL----->FeCl2 + H2
a, tính khối săt và axit HCl đó phản ứng, biết thể tích khí H2 thoát ra là 3,36 lít (đkct)
b tính khối lượng của hợp chất FeCl2 được tạo thành
Help me!
1
gọi CTHH là X2O
ta có PTK: X2O=31.2=62g/mol
ta có 2X+O=62
=>2X=62-16=46
=>X=23
=> X là Natri (Na)
2.
Câu 2 cho sơ đồ phản ứng sau:
CH4 +2O2---t----> CO2 +2H2O
0,089--0,178
a, VCH4=2 lít. tính VO2
nCH4=2\22,4=0,089 mol
=>VO2=0,178.22,4=3,9872 l
b>VO2=0,3.22,4=6,72l
Câu 3: cho sơ đồ phản ứng sau:
CaCO3+ 2HCL----->FeCl2 + H2
0,15-------0,3-------0,15------0,15
a, tính khối săt và axit HCl đó phản ứng, biết thể tích khí H2 thoát ra là 3,36 lít (đkct)
nH2=3,36\22,4=0,15 mol
=>mFe=0,15.56=8,4g
=>mHCl=0,3.36,5=10,95 g
b tính khối lượng của hợp chất FeCl2 được tạo thành
=>mFeCl2=0,15.127=19,05g
Cho đá vôi (CaCO3) tác dụng với axit clohidric theo sơ đồ phản ứng: CaCO3+HCl-> CaCl2+H2O+CO2, biết sản phẩm thu được có 2,24 lít CO2
a. Lượng CaCO3 đã phản ứng là bao nhiêu gam?
b. Cần bao nhiêu HCl cho phản ứng trên?
c. Lượng CaCl2 thu được là bao nhiêu gam?
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo PT: \(n_{CaCO_3}pư=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}pư=0,1\times100=10\left(g\right)\)
b) Theo PT: \(n_{HCl}pư=2n_{CO_2}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}pư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)
c) Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCl_2}=0,1\times111=11,1\left(g\right)\)
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3 B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3
B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được