Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngu thì chết
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 13:22

\(a,\) CT chung: \(Na_x^IO_y^{II}\)

\(\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\)

\(b,\) CT chung: \(Mg_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\)

\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2\)

\(c,\) CT chung: \(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\)

\(\Rightarrow III\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow Al\left(OH\right)_3\)

\(d,\) CT chung: \(Ca_x^{II}\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\Rightarrow II\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CaSO_4\)

Ý nghĩa bạn làm theo mẫu sau:

- Hợp chất được tạo bởi nguyên tố ...

- Trong 1 phân tử hợp chất có ...

\(PTK_{HC}=...\left(đvC\right)\)

Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 11 2021 lúc 19:11

a/ CTHH: Na2O

+ do 2 NTHH tạo nên là Na và O

+ trong phân tử có 2Na, 1O

\(PTK=2.23+16=62\left(đvC\right)\)

b/ CTHH: Mg(NO3)2

+ do 3 NTHH tạo nên là Mg, N và O

+ trong phân tử có 1Mg, 2N và 6O

\(PTK=24+\left(14+3.16\right).2=148\left(đvC\right)\)

c/ CTHH: Al(OH)3

+ do 3 NTHH tạo nên là Al, O và H

+ trong phân tử có 1Al, 3O và 3H

\(PTK=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)

d/ CTHH: CaSO4

+ do 3 NTHH tạo nên là Ca, S và O

+ trong phân tử có 1Ca, 1S và 4O

\(PTK=40+32+4.16=136\left(đvC\right)\)

lê thanh tình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 8:29

a. CT chung: \(Al_x^{III}O_y^{II}\)

\(\Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\)

*Ý nghĩa: HC đc tạo bởi nguyên tố Al và O, trong 1 phân tử HC có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O, \(PTK_{Al_2O_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\left(đvC\right)\)

Mấy câu khác bạn nêu ý nghĩa tương tự thôi

b. CT chung: \(Fe_x^{III}Cl_y^I\)

\(\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow FeCl_3\)

c. CT chung: \(C_x^{IV}S_y^{II}\)

\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CS_2\)

d. CT chung: \(Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\)

\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cy\left(NO_3\right)_2\)

Bùi minh nga
Xem chi tiết

a. Silic (hóa trị IV) và oxi;

\(\xrightarrow[]{}SiO_2\)

b. Sắt( III) và O

\(\xrightarrow[]{}Fe_2O_3\)

c. Nhôm và nhóm OH 

\(\xrightarrow[]{}Al\left(OH\right)_3\)

d) Fe (III ) và Cl ( I );

\(\xrightarrow[]{}FeCl_3\)

e) Al và nhóm (CO3)

\(\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_3\right)_3\) 

f) Ca và nhóm (SO4);

\(\xrightarrow[]{}CaSO_4\)

g) N ( IV ) và O ; 

\(\xrightarrow[]{}NO_2\)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 8:34

a) CTHH: PxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: P2O3

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 8:35

b) CTHH: NxHy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: NH3

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 8:37

c) CTHH: FexOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}\)

=> CTHH: FeO

Anngoc Anna
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 22:23

\(P_2O_3\\ NH_3\\ FeO\\ Cu(OH)_2\\ Ca(NO_3)_2\\ Ag_2SO_4\\ Ba_3(PO_4)_2\\ Fe_2(SO_4)_3\\ Al_2(SO_4)_3\\ NH_4NO_3\)

ILoveMath
22 tháng 12 2021 lúc 22:24

\(P_2O_3\\ NH_3\\ FeO\\ Cu\left(OH\right)_2\\ Ca\left(NO_3\right)_2\\ Ag_2SO_4\\ Ba_3\left(PO_4\right)_2\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ Al_2\left(SO_4\right)_3\)

\(NH_4NO_3\)

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiếu
29 tháng 12 2021 lúc 20:56

Mấy câu sau tương tự nha

Gọi CTTQ: \(P_xO_y\)

Theo quy tắc hóa trị 

⇒ \(III.x=II.y\)

⇒ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

⇒ \(CTHH:P_2O_3\)

Phát Lê Tấn
29 tháng 12 2021 lúc 21:01

dài quá e

a thấy thế mày mà ko lm đc thì hơi chán

 

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiếu
29 tháng 12 2021 lúc 21:14

Câu 1

Ta có: ​

PTHH: Fe2O3 + CO =(nhiệt)=> Fe + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 kg

Minh Hiếu
29 tháng 12 2021 lúc 21:15

Câu 2

a ) Phương trình hóa học của phản ứng :

2Mg + O2--> 2MgO

b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :

mMg + mo2 = mMgO

c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

mMg + mo= mMgO

9g + mo2= 15g

mo2 = 15g - 9g

mo2 = 6g

⇒ mo2= 6g

2 con thằn lằn con
Xem chi tiết
2 con thằn lằn con
14 tháng 11 2021 lúc 21:40

Giúp mình với mọi người huhuh

 

hưng phúc
14 tháng 11 2021 lúc 21:44

Mik ra KQ luôn nhé:

a. Al2O3

b. FeSO4

c. Ca3(PO4)2

d. Na2O

(Nếu bn muốn cách giải hãy dựa vào quy tắc hóa trị.)