Tính giá trị các biểu thức sau: B = 10 2 9 + 2 3 5 - 6 2 9
Tính giá trị của biểu thức sau:
\(B=\dfrac{1}{3}\cdot b+\dfrac{2}{9}\cdot b-b:\dfrac{9}{4}\) với \(b=\dfrac{9}{10}\).
\(B=\frac{1}{3}.b+\frac{2}{9}.b– b: \frac{9}{4}= \frac{1}{3}.b+\frac{2}{9}.b – b. \frac{4}{9}\)
\(=b(\frac{1}{3}+\frac{2}{9}-\frac{4}{9})=b. (\frac{3}{9}+\frac{2}{9}-\frac{4}{9})= b. \frac{1}{9} \)
Thay \(b=\frac{9}{10}\) vào B, ta được
B= \(b=\frac{9}{10}. \frac{1}{9}= \frac{1}{10}\)
Bài 1:Tính giá trị của các biểu thức sau :
a. 4^5 . 9^4 - 2 . 6^9 / 2^10 . 3^8 + 6^8 .20
b. 6^3 + 3 .6^2 + 3^2/ -13
a/\(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}=\frac{\left(2^2\right)^5.\left(3^2\right)^4-2.\left(2.3\right)^9}{2^{10}.3^8+\left(2.3\right)^8.2^2.5}\)
= \(\frac{2^{10}.3^8-2.2^9.3^9}{2^{10}.3^8+2^8.3^8.2^2.5}=\frac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5}=\frac{2^{10}.3^8.\left(1-3\right)}{2^{10}.3^8\left(1+5\right)}=\frac{1-3}{1+5}=\frac{-2}{6}=-3\)
tính giá trị biểu thức sau:
\(A= \dfrac { 2^{19} . 27^3 - 15 . 4^9 . 9^4 }{ 6^9 . 2^{10} + 12^ {10}}\)
\(=\dfrac{2^{19}\cdot3^9-3\cdot3^8\cdot2^{18}\cdot5}{2^{19}\cdot3^9+2^{20}\cdot3^{10}}=\dfrac{-3^{10}\cdot2^{18}}{2^{19}\cdot3^9\cdot7}=-\dfrac{3}{14}\)
tính giá trị các biểu thức sau:
a) 2 mũ 3 .3 mũ 2
b)5 mũ 10 :5 mũ 7
c 2 mũ 6 : 2
d 7 mũ 4 : 7 mũ 4
e 9 mũ 5 : 9 mũ 5
giúp mình vs ạ ..
a) \(2^3.3^2=8.9=72\)
b) \(5^{10}:5^7=5^2=25\)
c) \(2^6:2=2^5=32\)
d) \(7^4:7^4=7^0=1\)
e) \(9^5:9^5=9^0=1\)
hãy tính giá trị của biểu thức sau:
(10 + 3) - 9 =
14 - 4 x 3 =
10 x 2 x 3 =
(10 + 3) - 9
= 13 - 9
= 4
14 - 4 x 3
= 14 - 12
= 2
10 x 2 x 3
= 20 x 3
= 60
a (10+3)-9
13-9
=4
b14-4x3
10x3
30
10x2x3
20x3
60
1. Tính giá trị biểu thức:
a) 72^3 . 54^2 / 108^4
b) 11.3^22 . 3^7 - 9^15 / ( 2.3^14)^2
2. Viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
213 ; 421 ; 2009 ; abc ; abcde
3. Tìm n thuộc N* biết
a) 1/9 . 27^n = 3^n
b) 1/2 . 2^n + 4.2^n = 9.5^n
c) 32< 2^n < 128
d) 2.16 >= 2^n > 4
1. Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: a) -9*x^2 + 12*x -15 b) -5 – (x-1)*(x+2)
2. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến: a) x^4 +x^2 +2 b) (x+3)*(x-11) + 2003
3. Tính a^4 +b^4 + c^4 biết a+b+c =0 và a^2 +b^2 +c^2 = 2
Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) 9x^2+12x-15
=-(9x^2-12x+4+11)
=-[(3x-2)^2+11]
=-(3x-2)^2 - 11.
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x.
b) -5 – (x-1)*(x+2)
= -5-(x^2+x-2)
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2)
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4]
=-5-(x-1/2)^2 +9/4
=-11/4 - (x-1/2)^2
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x.
Bài 2)
a) x^4+x^2+2
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
suy ra x^4+x^2+2 >=2
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x.
b) (x+3)*(x-11) + 2003
= x^2-8x-33 +2003
=x^2-8x+16b + 1954
=(x-4)^2 + 1954 >=1954
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)
\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)
Câu b và câu 2 tương tự
Tính giá trị các biểu thức sau theo cách có dùng tính chất phép tính phân số:
a) \(\frac{2}{3} + \frac{{ - 2}}{5} + \frac{{ - 5}}{6} - \frac{{13}}{{10}};\)
b) \(\frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}}.\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{6}.\frac{{ - 3}}{7}\)
a)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{3} + \frac{{ - 2}}{5} + \frac{{ - 5}}{6} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \left( {\frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \left( {\frac{4}{6} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 4}}{{10}} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \frac{{ - 1}}{6} + \frac{{ - 17}}{{10}}\\ = \frac{{ - 5}}{{30}} + \frac{{ - 51}}{{30}}\\ = \frac{{ - 56}}{{30}}\\ = \frac{{ - 28}}{{15}}\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}}.\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{6}.\frac{{ - 3}}{7}\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}} + \frac{5}{6}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 2}}{{18}} + \frac{{ - 7}}{{18}} + \frac{{15}}{{18}}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ 6}}{{18}}\\ = \frac{-1}{7}\end{array}\).
bài 1: tính giá trị của mỗi biểu thức sau: 40 nhân 2 + 38 =_____________ =_____________ 9 nhân (10 - 3) =_____________ =_____________ 800 : (22 - 18) =____________ =____________ 50 - 10 nhân 4 =___________ =___________ bài 2: đặt dấu ngoặc () vào các biểu thức sau để được các biểu thức có giá trị đúng: 40 : 9 - 4 = 8 15 + 35 : 5 = 10 _______________ ___________________ 20 nhân 8 : 4 = 40 2 nhân 4 + 36 : 4 = 20 __________________ ____________________
Tính giá trị biểu thức:
a) |10| + |-10| b) |-9|- |-2|
c) |-8|. |-5| d) |18| : |-6|
a) |10| + |-10| = 10 + 10 = 20 b) |-9| - |-2| = 9 - 2 = 7
c) |-8| . |-5| = 8. 5 = 40 d) |18| : |-6| = 18 : 6 = 3