Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc thiên kim
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
21 tháng 2 2021 lúc 11:51

Cấu tạo câu so sánh có thể linh hoạt: Trong thơ văn, để từ ngữ thêm uyển chuyển, người ta có thể lược bỏ phương diện so sánh để hình ảnh thơ thêm sinh động. Có khi người ta còn lược bỏ cả từ ngữ biểu thị sự so sánh; khi đó người ta sử dụng dấu hai chấm để biểu thị sự so sánh. Nhưng yếu tố cốt yếu, không thể lược bỏ của câu so sánh là 2 vế so sánh.

Phong Thần
21 tháng 2 2021 lúc 11:41

Có một số trường hợp câu nhân hóa không tuân theo cấu tạo.

MEOWO(*^o^*)love u
Xem chi tiết
:333 ko có tên
11 tháng 5 2021 lúc 21:40

1. So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có: ... “Trẻ em” là vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2-

 Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là":

- Trong câu trần thuật đơn có từ là:

+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là và động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), ... cũng có thể làm vị ngữ.

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.

Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":

- Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:

+ Câu định nghĩa;

+ Câu giới thiệu;

+ Câu miêu tả;

+ Câu đánh giá.

3.

*Bức Tranh của em gái tôi

-tác giả: Tạ Duy Anh, Tác phẩm: Bức Tranh Của Em Gái Tôi

- Thể loại: Truyện ngắn

- Nội dung:  Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện "Bức tranh của em gái tôi" cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.

Ý nghĩa: - Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thật sự chân thành. - Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.

Bài học đường đời đầu tiên

- tác giả:  Tô Hoài , tác phẩm bài: học đường đời đầu tiên.

- Thể loại: Truyện Ngắn

Nội dung của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.

- Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

 

chúc bạn học tốt nha:33

DANGEROUS BOY NOT RICH K...
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
11 tháng 5 2021 lúc 17:20

1. so sánh là so vật này với vật khác, ng này với ng khác.....

2.Câu trần thuật là câu ko có đặc điểm của các câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến...

Sunn
11 tháng 5 2021 lúc 17:38

1. So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có: ... “Trẻ em”  vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là":

- Trong câu trần thuật đơn có từ :

+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là và động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), ... cũng có thể làm vị ngữ.

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.

Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":

- Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:

+ Câu định nghĩa;

+ Câu giới thiệu;

+ Câu miêu tả;

+ Câu đánh giá.

3.Văn bản Bài học đường đời đầu tiên

Tác giả: Tô Hoài

Tên thật là Nguyễn Sen

Tác phẩm: Văn bản trích từ chương I của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" xuất bản lần đầu năm 1941.

Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình

Thể loại: Truyện ngắn

Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

Ghi nhớ: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình. Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình

                      Văn bản Bức tranh của em gái tôi

Tác giả: Tạ Duy Anh

Tác phẩm: In trong tập truyện “Con dế ma” (1999)

 

Nội dung: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra hạn chế ở chính mình.

Ý nghĩa: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành.Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.

Thể loại: Truyện ngắn

Ghi nhớ: Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất.                                     

                                                   CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

 

 

heliooo
11 tháng 5 2021 lúc 17:39

1. - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc kia và giữa chúng có nét tương đồng với nhau, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

    - Cấu tạo của phép so sánh: Vế A + Phương diện so sánh + Từ so sánh + Vế B

2. - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là":

+ Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.

    - Các kiểu của câu trần thuật đơn có từ "là": 

+ Câu miêu tả

VD: Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa (Chủ ngữ đứng trước vị ngữ thì câu trần thuật đơn có từ "là" đó là câu miêu tả)

+ Câu tồn tại

VD: Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng (Chủ ngữ mà đứng sao vị ngữ - câu tồn tại)

3. - Bài học đường đời đầu tiên:

+ Tác giả:

* Tô Hoài (1920-2014), tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên ở quê ngoại - làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội.

* Tô Hoài viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

* Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại

* Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật

+ Tác phẩm: 

* “Bài học đường đời đầu tiên”(tên do người biên soạn đặt) trích từ chương I của “Dế Mèn phiêu lưu kí”

* “Dế Mèn phiêu lưu kí” được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi

+ Thể loại: Truyện

+ Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình

+ Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

Chúc bạn học tốt!! ^^

quỳnhnhuu
Xem chi tiết

# Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

# Cấu tạo của phép so sánh:

- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)

- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với vế A)

- Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh

- Từ so sánh

# Các kiểu so sánh:

- So sánh ngang bằng

- So sánh hơn kém

# Tác dụng của phép so sánh:

- Tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn

- Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc

 

Lan Nguyen
6 tháng 3 2021 lúc 17:41

Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

# Cấu tạo của phép so sánh:

- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)

- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với

Minh Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 4 2021 lúc 21:31

1

Rêu:

+Rễ giả

+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh

+Lá chưa có mạch dẫn

+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào

+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản

-Dương xỉ:

+Rễ thật

+Thân có mạch dẫn

+Lá có mạch dẫn

-Tảo:

+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào

+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá

ひまわり(In my personal...
7 tháng 4 2021 lúc 21:34

2

Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...

ひまわり(In my personal...
7 tháng 4 2021 lúc 21:36

3

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) 
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm 
- Rễ chùm 
- Gân lá hình cung, song song 
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm: 
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) 
- Rễ cọc 
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm 
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua.....

Đặng Hoàng Anh
Xem chi tiết
FG★Đào Đạt
25 tháng 3 2021 lúc 22:01

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

Khách vãng lai đã xóa
Hatsune Aiko
Xem chi tiết
Nam
28 tháng 2 2016 lúc 21:13

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.

*   Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

*   Khác nhau:

-   Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

-   Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.

Cây có hoaRêu
- Có hoa- Chưa có hoa
- Thân và lá có mạch dẫn- Thân và lá có mạch dẫn
- Có rễ thật- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng hoa- Sinh sản bằng bào tử



 

bỏ học kèm-lên hoc24
28 tháng 2 2016 lúc 21:03

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.

*   Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

*   Khác nhau:

-   Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

-   Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với cây có hoa:

Câu hỏi của Phương Vy - Học và thi online với HOC24 

tnnhッ
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 13:51

Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất

Bộ lưỡng cư không đuôiẾch đồng- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm
Bộ lưỡng cư không chânẾch giun- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

1.

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

Câu 1 : 

Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư 

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm



 

yen nhi pham thi
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 19:35

a. Câu thơ dưới đây thuộc kiểu so ánh nào?

"Bóng bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng"

=> kiểu só sánh: không ngang bằng

 

Shiba Inu
25 tháng 2 2021 lúc 19:35

a) So sánh không ngang bằng (Từ "hơn")

b)

 Vế A                  Bóng Bác cao lồng lộng                                                                           
Phương diện so sánhấm
Từ so sánhhơn
Vế Bngọn lửa hồng