Cho đường tròn tâm O bán kính R và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. E và F là hai điểm bất kỳ trên dây AB. Gọi C và D tương ứng là giao điểm của ME, MF của đường tròn (O). Chứng minh ∠ EFD + ∠ ECD = 180 °
Cho đường tròn tâm O bán kính R và dây AB bất kì. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. E và F là hai điểm bất kì trên dây AB. Gọi C và D tương ứng là giao điểm của ME, MF với đường tròn (O)
Chứng minh:
\(\widehat{EFD}+\widehat{ECD}=180^0\)
Cho đường tròn tâm O bán kính R và hai dây AB, CD bất kì. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Gọi E và F tương ứng là giao điểm của MC, MD với dây AB. Gọi I và J tương ứng là giao điểm của DE, CF với đường tròn (O). Chứng minh IJ song song với AB.
Cho đường tròn tâm O bán kỉnh và hai dây AB, CD bất kì. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Gọi E và F tương ứng là giao điểm của MC, MD với dây AB. Gọi I và J tương ứng là giao điểm của DE, CF với đường tròn (O). Chứng minh IJ song song với AB ?
Cho đường tròn tâm O bán kính R. Lấy 3 điểm A, B, C trên đường tròn đó sao cho AB = BC = CA. Gọi I là điểm bất kỳ của cung nhỏ BC (và I không trùng với B, C). Gọi M là giao điểm của CI và AB. Gọi N là giao điểm của BI và AC. Chứng minh: ∠ ANB = ∠ BCI
Cho đường tròn tâm O bán kính R. Lấy 3 điểm A, B, C trên đường tròn đó sao cho AB = BC = CA. Gọi I là điểm bất kỳ của cung nhỏ BC (và I không trùng với B, C). Gọi M là giao điểm của CI và AB. Gọi N là giao điểm của BI và AC. Chứng minh: ∠ AMC = ∠ CBI
Trên đường tròn (O;R) cho dây AB có độ dài bằng \(R\sqrt{3}\). Gọi K là điểm chính giữa cung nhỏ AB và I là giao điểm của OK với dây cung AB. Cho điểm E di động trên đoạn thẳng BI (E khác B và I) và gọi F là giao điểm thứ hai của KE với đường tròn tâm O. Qua điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với KE tại điểm H và cắt AF tại điểm M. Nếu E di động trên dây cung AB để có BF=R. Tìm vị trí của điểm M đối với đường tròn tâm O
Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. C là điểm chính giữa của cung AB. Trên cung AC lấy điểm F bất kỳ. Trên dây BF lấy điểm E sao cho BE = AF. Chứng minh rằng:
a. ΔAFC = ΔBEC.
b. EFC là tam giác vuông cân.
c. Gọi D là giao điểm của AC với tiép tuyến tại B của nửa đường tròn, chứng minh rằng tứ giác BECD nội tiếp
a: Xét ΔAFC và ΔBEC có
CA=CB
góc CAF=góc CBE
AF=BE
=>ΔAFC=ΔBEC
b: góc FCA=góc ECB
góc ACB=90 độ
=>góc ACE+góc BCE=90 độ
=>góc FCA+góc ACE=90 độ
=>góc FCE=90 độ
mà góc CFE=1/2*sđ cung CB=45 độ
nên ΔCFE vuông cân tại C
Cho hai điểm A và B thuộc đường tròn (O).Gọi C là điểm chính giữa cung nhỏ AB,tia CO cắt dây AB tại I,cắt đường tròn (O) tại D.Lấy điểm E bất kỳ trên đoạn thẳng AB (E khác A,B,I),tia CE cắt đường tròn (O) tại M.Chứng minh rằng:
a.Tứ giác DMEI là tứ giác nội tiếp đường tròn
b.CB là tiếp tuyến của đường trong ngoại tiếp tam giác BME.
a: C là điểm chính giữa của cung AB
=>OC vuông góc AB tại I
=>CD là đường kính của (O)
góc CMD=1/2*sđ cung CD=90 độ
góc EMD+góc EID=180 độ
=>EMDI nội tiếp
b: Xét ΔCBE và ΔCMB có
góc BCE chung
góc CBE=góc CMB
=>ΔCBE đồng dạng với ΔCMB
=>CB/CM=CE/CB
=>CB^2=CM*CE
=>góc CBE=góc CMB
=>CB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔBME