Những câu hỏi liên quan
Thy Tiana
Xem chi tiết
《Danny Kazuha Asako》
22 tháng 10 2021 lúc 7:35

1 Có tên gọi là ngành ruột khoang vì: Chúng có ruột dạng túi 

2 - Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

- Tự vệ và tấn công bắng tế bào gai

- Ruột dạng túi

- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng

3- San hô

-Sứa

-Hải quỳ

Bình luận (0)
vũ phúc đức
Xem chi tiết
Nguyệt Tran
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
18 tháng 11 2021 lúc 20:41

Tham Khảo:

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...

- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 20:44

Tách ra bn ơi

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
18 tháng 11 2021 lúc 20:46

Tk:

Câu 1:

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...

- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...

Câu 2:

Trùng roi xanh:

- Cấu tạo : cơ thể chỉ là 1 tế bào, có kích thước hiển vi gồm :

+Màng sinh chất 

+Chất tế bào

+Nhân 

-Hình thoi

-Đuôi nhọn , đầu tù

-Di chuyển , roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển 

-Dinh dưỡng :

+ Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng

+Dị dưỡng khi ko có ánh sáng

-Hô hấp qua màng tế bào

-Bài tiết : ko bào co bóp

-Sinh sản : sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc

Trùng biến hình:

-Cấu tạo : là động vật đơn bào , cơ thể ko xác định đc

-Di chuyển và bắt mồi: bằng chân giả 

-Dinh dưỡng: Tiêu hóa nội bào nhờ ko bào tiêu hóa 

-Sinh sản :  vô tính bằng cách phân đôi cơ thể

Trùng đế giày:

-Cấu tạo : cơ thể đơn bào 

+ Màng sinh chất

+Chất tế bào: 2 ko bào co bóp , ko bào tiêu hóa , rãnh miệng và hầu 

-Di chuyển: bằng lông bơi

-Dinh dưỡng : thức ăn ->rãnh miệng->hầu-> ko bào tiêu hóa (thức ăn đc tiêu giảm nhờ enzim)

-Sinh sản : 

+Vô tính : phân đôi cơ thể

+Hữu tính : tiếp hợp

Câu 3: 

Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ

Câu 4 :

Tác hại của giun sán thì khá nhiều đấy bạn ạ ! Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. 

Câu 5:

đặc điểm tiến hóa hơn là giun đất có cơ thể phân đốt , có khoang cơ thể chính thức

 Câu 6:Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trườngNâng cao ý thức của người dân, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác lung tung.Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thoát nước.Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường.Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế 

Bình luận (0)
Phan Cảnh Dương
Xem chi tiết
Hoàng Thị thanh Hằng
30 tháng 12 2021 lúc 21:17

*sứa :ruột dạng túi 

-Hình trụ, ngắn 

-Bơi lội nhờ khả năng co bóp dù

-dị dưỡng 

*thuỷ tức :ko nhớ sorry bạn 😘😍😙

 

-có 2 lớp tế bào 

*

Bình luận (0)
lạc lạc
30 tháng 12 2021 lúc 21:30

Sứa, hải quỳ và san hô là những đại diện ngành Ruột khoang ở biển, làm nên sự đa dạng của ngành Ruột khoang.

- Sứa: cơ thể hình dù, tầng keo dày, có khả năng di chuyển bằng cách co bóp của dù. Sứa trưởng thành sinh sản hữu tính.

- Hải quỳ: thuộc lớp San hô, giống san hô ở chỗ : cơ thể hình trụ, có kiểu sống bám, nhiều tua miệng, nhưng khác san hô ở chỗ : Sống đơn độc và không có bộ khung xương đá vôi.

- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn. San hô có bộ khung xương đá vôi và có khả năng sinh sản hữu tính.


 

Bình luận (0)
kaito 1412 kuruba
Xem chi tiết
Pham Minh Nguyet
29 tháng 10 2017 lúc 15:38

đặc điểm chung của ngành ruột khoang là

-cơ thể đối xứng tỏa tròn

-tự vệ nhờ tế bào gai

-thành cơ thể có 2 lớp tế bào

-ruột dạng túi

Bình luận (0)
Pham Minh Nguyet
29 tháng 10 2017 lúc 15:52

đặc điểm cấu tạo của sứa

-hình dù

-có lỗ miệng ở dưới,xung quanh có tua miệng

-có tầng keo dày

=>thích nghi với đời sống di chuyển tự do ở biển

Bình luận (0)
Nhã Yến
29 tháng 10 2017 lúc 17:52

- Cách di chuyển của ngành ruột khoang :

+ Sứa: di chuyển bằng dù

+ Thủy tức: di chuyển bằng tua miệng.

* Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

- Cơ thể đối xứng toả tròn

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng keo mỏng

- Có tế bào gai tự vệ và tấn công

- Dinh dưỡng : dị dưỡng

- Ruột ở dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã

Bình luận (0)
Jennete Agriche
Xem chi tiết
Trần Mạnh Quân
28 tháng 12 2021 lúc 22:17

chịu rồi :))))
 

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 21:11

1.Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ

di chuyển bằng 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .

Sinh sản

Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.

Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.Sinh sản tái tạo: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi bị đứt trong điều kiện môi trường đặc biệtSinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.

2.

Đặc điểm chung:

- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Ruột dạng túi. 

- Tự vệ bằng tế bào gai.

 Vai trò:

1. Có lợi:

- Làm thực phẩm.

- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

- Cung cấp vôi cho xây dựng.

- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.

- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.

Tác hại:

- Gây ngứa

- Cản trở giao thông biển.

 

 

Bình luận (0)
tnnhッ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 12 2021 lúc 20:14
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. + Sống dị dưỡng. + Tấn công  tự vệ bằng tế bào gai.

Bình luận (0)
Sun ...
13 tháng 12 2021 lúc 20:15

Caau 1 :

Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú từ:

 

-Số lượng loài nhiều

-Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú

-Các loài có hình dạng và kích thước không giống nhau

+Những đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

 

-Cơ thể đối xứng tỏa tròn

-Sống dị dưỡng

-Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo

-Ruột dạng túi

-Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

+Vai trò :

-Lợi ích trong tự nhiên

Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

-Lợi ích đối với đời sống

Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.

Làm vật liệu xây dựng: san hô đá

Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô

Làm thực phẩm: gỏi sứa

Bình luận (1)
An Phú 8C Lưu
13 tháng 12 2021 lúc 20:15

Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô, … là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo.

Bình luận (0)
Thiện Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
4 tháng 1 2022 lúc 9:06

SỨA

Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.

Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.

Bình luận (2)

Tham khảo:

Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.

Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 9:07

Tham khảo:

 

Sứa, hải quỳ và san hô là những đại diện ngành Ruột khoang ở biển, làm nên sự đa dạng của ngành Ruột khoang.

- Sứa: cơ thể hình dù, tầng keo dày, có khả năng di chuyển bằng cách co bóp của dù. Sứa trưởng thành sinh sản hữu tính.

- Hải quỳ: thuộc lớp San hô, giống san hô ở chỗ : cơ thể hình trụ, có kiểu sống bám, nhiều tua miệng, nhưng khác san hô ở chỗ : Sống đơn độc và không có bộ khung xương đá vôi.

- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn. San hô có bộ khung xương đá vôi và có khả năng sinh sản hữu tính.

Bình luận (0)