Những câu hỏi liên quan
Thanh Phạm
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
24 tháng 12 2020 lúc 18:17

Bón lót

Bón thúc

Bình luận (0)
Chí Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Gia Hoàng
5 tháng 1 2022 lúc 15:28

D

 

Bình luận (0)
linh nt.phương
Xem chi tiết
Xuân Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:54

Chọn B

Bình luận (0)
Vũ Phạm Gia Hân
21 tháng 12 2021 lúc 14:54

B

Bình luận (0)
Lâm Mỹ Dung
21 tháng 12 2021 lúc 14:54

B. Bón nhiều phân hữu cơ .

Bình luận (0)
Thu Hoài
Xem chi tiết
Linh Phương
9 tháng 12 2016 lúc 19:10

Câu 1:

Tăng chất lượng sản phẩm
_ Tăng năng suất/ 1 vụ
_ Tăng vụ trồng trọt/ 1 năm
_ Thay đổi cơ cấu cây trồng

Mục đích:

- Duy trì , củng cố độ thuàn chủng , sức sống và tính trạng điển hình của giống
- Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cáp cho sản xuất đại trà
- Đưa giống tốt phổ biến mhanh vào sản xuất

Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...

Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...

Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...

câu 2:

Tùy theo tính chất đặc thù của từng vụ thu hoạch mà người ta xác định thời vụ

 

 

 

 

Bình luận (0)
Linh Phương
9 tháng 12 2016 lúc 19:20

Câu 3:

+) Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất và làm tăng năng suất giống cây trồng và chất lượng nông sản. ( có mấy loại phân bón và ưu nhược ở trong SGK có nha bạn )

Câu 4:

-Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh lý của cây (nước là môi
trường và là chất tham gia phản ứng).
- Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật,
nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong
đất.
- Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của
cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp lý
quần thể cây trồng.

Các cách:

Về phương pháp tưới thì có nhiều cách:

+) Tưới phun Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt nước lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoay

+) Tưới nhỏ giọt Đây là phương pháp tưới hiện đại, thường được áp dụng đối với những vườn cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nước tưới. Cách tưới này tiết kiệm lượng nước tối đa. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhưng đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụng trong sản xuất đại trà.

+) Tưới ngầm Tưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước. Tưới ngầm tiết kiệm nước. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp này khá lớn, chỉ áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng.

+) Tưới rãnh Là phương pháp tưới nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Nhưng chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc <50). Biện pháp tưới này cũng có một số hạn chế như: lãng phí một phần nước ở cuối rãnh tưới; gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuất qua rãnh; phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnh nước.

+) Tưới ngập Tưới ngập là phương pháp cho nước vào vườn cây một lớp nước nhất định, trong một thời gian xác định để cung cấp nước cho cây. Phương pháp này kết hợp được việc tưới nước với tiêu diệt một số loài sâu hại cư trú trong lòng đất.Phương pháp tưới này tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước tốt. Đất bị gí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nước tiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.

( trong này có cả ưu, nhược điểm luôn nha!)

 

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
9 tháng 12 2016 lúc 19:32

Câu 3: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có mấy loại phân bón? Có mấy cách bón phân? Cho bt các ưu, nhược điểm của các cách bón phân đó.

-Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.

Có 3 nhóm phân bón
Phân hữu cơ:
Phân chuồng
Phân bắc
Phân rác
Phân xanh
Than bùn
Khô dầu
Phân hóa học:
- Phân đạm (N)
Phân lân (P)
Phân kali (K)
Phân đa nguyên tố
Phân vi lượng
Phân vi sinh:
Có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm, chuyển hóa lân

Có 4 hình thức : bón theo hốc , bón theo hàng , phun trên lá và bón vãi

 

 

 

Bình luận (0)
khanh vo
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 11 2023 lúc 18:38

Chọn D. Phân vi sinh

Vì phân vi sinh có chưa VSV có khả năng phân giải các chất, cải tạo chất lượng đất, tăng khả năng trao đổi chất giữa cây và môi trường

Bình luận (0)
Đinh Hải Tùng
20 tháng 11 2023 lúc 19:07

D.Vi sinh

Cho mình 1 like

Bình luận (0)
nhung phan
Xem chi tiết
Ng Ngọc
8 tháng 3 2022 lúc 17:21

4.D

5.D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
8 tháng 3 2022 lúc 17:23

d,D

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Hà
8 tháng 3 2022 lúc 17:28

D and D

Bình luận (0)
phan lê thảo vy
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
1 tháng 12 2021 lúc 11:53

Câu 19:B

Câu 20:C

Câu 21:D

Bình luận (0)
🌙-Erin-💫
1 tháng 12 2021 lúc 11:53

B

C

D

 

 

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
1 tháng 12 2021 lúc 11:54

Câu 19.Căn cứ vào hình thức bón phân, có mấy cách bón phân?

    A. 2 cách: bón vải, bón theo hàng, theo hốc.

  B 4 cách: bón vải, bón theo hàng, theo hốc, phun trên lá.

   C. 3 cách: bón theo hàng, phun trên lá, theo hốc.

   D. 1 cách: bón theo hàng.

   Câu 20. Đất trung tính có độ pH là bao nhiêu?

   A. Độ pH > 7,5.                                        

   B. Độ pH < 7,5.

   C. Độ pH = 6,6 - 7,5.                                             D. Độ pH < 6,5.

    Câu 21.Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành:

         A. Đất chua và đất kiềm.                                 B. Đất trung tính và đất kiềm.       

           C Đất chua và đất trung tính.                       D Đất chua, đất trung tính và đất kiềm.

Bình luận (0)
Jess Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 4 2022 lúc 12:41

10 - C

12:

\(\%N\left(NH_4NO_3\right)=\dfrac{28}{80}.100\%=35\%\\ \%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{28}{128}.100\%=21,875\%\\ \%N\left(\left(NH_2\right)_2CO\right)=\dfrac{28}{60}.100\%=46,67\%\\ \%N\left(KNO_3\right)=\dfrac{14}{101}.100\%=13,86\%\)

=> NH4NO3 có hàm lượng cao nhất => A

13, D, ddAgNO3

Ko hiện tượng là NH4NO3

Có kết tủa màu trắng bạc là KCl

\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)

Có kết tủa màu vàng là Ca(H2PO4)2

\(3Ca\left(H_2PO_4\right)_2+6AgNO_3\rightarrow2Ag_3PO_4\downarrow+3Ca\left(NO_3\right)_2+4H_3PO_4\)

14 - B

2Ca + O2 --to--> 2CaO

CaO + H2O ---> Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O

Bình luận (0)