Những câu hỏi liên quan
Ân Nguyễn
Xem chi tiết
Ca Đạtt
1 tháng 1 2018 lúc 21:12

1)

\(M_{Fe3O4}=232g\)

\(\%Fe=\dfrac{168.100\%}{232}=72,4\%\)

\(M_{Fe2O3}=160g\)

\(\%Fe=\dfrac{112.100\%}{160}=70\%\)

thấy 72,4%>70%==>Fe có trong Fe3O4 nhiều hơn Fe có trong Fe2 O3

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
17 tháng 10 2019 lúc 13:44

1) -Cho nước vào

+ NaCl và Ba(OH)2 tan(N1)

+BaSO4 và CaCO3 ko tan(N2)

-Cho QT và NT'

+MT lm QT hóa xanh là Ba(OH)2

+MT k lm QT đổi màu là NaCl

-Cho H3PO4 vào N2

+MT tạo kết tủa là BaSO4

3BaSO4+2H3PO4--->2Ba3(PO4)2↓+3H2SO4

+MT k ht là CaCO3

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
17 tháng 10 2019 lúc 18:29
https://i.imgur.com/GPABqNQ.jpg
Bình luận (0)
Ân Nguyễn
Xem chi tiết
lê thị hương giang
2 tháng 1 2018 lúc 20:06

a,Số phân tử H2 = \(n.6.10^{23}=1.6.10^{23}=6.10^{23}\) ( phân tử )

Số phân tử O2 = \(n.6.10^{23}=1.6.10^{23}=6.10^{23}\) ( phân tử )

b,\(M_{H_2}=1.2=2\) (g/mol )

\(M_{O_2}=2.16=32\) (g/mol)

c, Ở cùng điều kiện t0 và p thể tích các chất khí đều bằng nhau

\(V_{H_2}=n.22,4=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

\(V_{O_2}=n.22,4=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
2 tháng 1 2018 lúc 20:55

a.Số phân tử H2=\(n_{H_2}.6.10^{23}=1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(phântử\right)\)

Số phân tử O2=\(n_{O_2}.6.10^{23}=1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(phântử\right)\)

b.\(M_{H_2}=1.2=2\left(g/mol\right)\)

\(M_{O_2}=2.16=32\left(g/mol\right)\)

c.Thể tích mol các khí ở cùng nhiệt độ và áp suất đều bằng nhau.

\(V_{H_2}=V_{O_2}=n.22,4=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Lan Trịnh Thị
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
9 tháng 3 2020 lúc 16:02

Trong các chất trên số mol e- mà FeS cho là nhiều nhất (Fe3O4 , Fe(OH)2, FeCO3 đều cho 1 mol e-, FeS cho 7e- )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
9 tháng 3 2020 lúc 16:20

\(2FeCO_3+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+2CO_2+SO_2+4H_2O\)

\(\Rightarrow\) 1 mol FeCO3 tạo 1 mol CO2; 0,5 mol SO2

\(\Rightarrow\) n khí= 1,5 mol

\(2FeO+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)

\(\Rightarrow\) 1 mol FeO tạo 0,5 mol SO2

\(2FeS+10H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+9SO_2+10H_2O\)

\(\Rightarrow\) 1 mol FeS tạo 4,5 mol SO2

\(2Fe\left(OH\right)_2+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)+SO_2+6H_2O\)

\(\Rightarrow\) 1 mol Fe(OH)2 tạo 0,5 mol SO2

Vậy FeS cho nhiều khí nhất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lan Trịnh Thị
9 tháng 3 2020 lúc 15:32
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần hị huỳnh như
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
5 tháng 3 2020 lúc 15:08

Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có
A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí
Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe
A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử
C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử
Câu 3: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. Bằng 6.10 23
D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 4: Cho biết 1 mol chất khí ở điều kiện bình thường có thể tích là
A. 2,24 l B. 0,224 l C. 24 l D. 22,4 ml

P/s: Điều kiện 20 độ C, áp suất 1 atm
Câu 5: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O 2
A. 22,4 l B. 24 l C. 5,04 l D. 50,4 l
Câu 6: Số mol của H 2 ở đktc biết V= 5,6 l
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,224 mol D. 0,52 l
Câu 7: Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó D. Thể tích ở đktc là 22,4 l
Câu 8: Số mol của kali 1,5.10 23 nguyên tử kali là
A. 1 mol B. 1,5 mol C. 0,5 mol D. 0,25 mol

Câu 9: Chọn đáp án sai:
A. Khối lượng của N phân tử CO 2 là 18 g B. M H2 O = 18 g/mol
C. 1 mol O 2 ở đktc là 24 l D.Thể tích mol của chất khí phải cùng t 0 và áp suất

P/s: M= 44 g/mol
Câu 10: Ở đktc 8 mol N 2 cố thể tích là
A. 179,2 l B. 17,92 l C. 0,1792 l D. 1,792 l
Câu 11: Cho 2,3 g Na phản ứng hết với oxi, sau phản ứng thu được natri oxit.khối
lượng chất tạo thành la
A. 0,31 g B. 3 g C. 3,01 g D. 3,1 g
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 , biết m Fe = 15,12 g Thể
tích hiđro thu được là
A. 6,048 l B. 8,604 l C. 5,122 l D. 2,45 l
Câu 13: Số mol của 12g O 2 , 1,2 g H 2 , 14 g N 2 lần lượt là
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 14: Ở đktc 96 (g) CH 4 có thể tích là
A. 134,4 ml B. 0,1344 ml C. 13,44 ml D. 1,344 ml
Câu 15: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO 2
A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol
Câu 16: Số mol của 19,6 g H 2 SO 4
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
Câu 17: Cho m Ca = 5 g, m CaO = 5,6 g. Kết luận nào sau đây là đúng
A. n Ca > n CaO B. n Ca < n CaO C. n Ca = n CaO D. không xác định được

P/s :nCa > nCaO
Câu 18: Cho n N2 = 0,9 mol; m Fe = 50,4 g. Kết luận nào sau đây về N 2 và Fe là đúng
A. Cùng khối lượng B. Cùng thể tích C. Cùng số mol D.m Fe < m N2
Câu 19: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.10 23 nguyên tử C
A. 0,5 mol B. 0,55 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol
Câu 20: Dãy các chất đều là oxit là

A. PbO, NaOH, CO 2 , FeO B. PbO, Na 2 O, CaO, Al 2 O 3
C. NO 2 , HCl, SO 2 , P 2 O 5 D. FeO HCl, SO 2 , NaOH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
5 tháng 3 2020 lúc 15:04

Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có
A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí
Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe
A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử
C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử
Câu 3: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. Bằng 6.10 23
D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 4: Cho biết 1 mol chất khí ở điều kiện bình thường có thể tích là
A. 2,24 l B. 0,224 l C. 24 l D. 22,4 ml
Câu 5: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O 2
A. 22,4 l B. 24 l C. 5,04 l D. 50,4 l
Câu 6: Số mol của H 2 ở đktc biết V= 5,6 l
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,224 mol D. 0,52 l
Câu 7: Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó D. Thể tích ở đktc là 22,4 l
Câu 8: Số mol của kali 1,5.10 23 nguyên tử kali là
A. 1 mol B. 1,5 mol C. 0,5 mol D. 0,25 mol

Câu 9: Chọn đáp án sai:
A. Khối lượng của N phân tử CO 2 là 18 g

B. M H2 O = 18 g/mol
C. 1 mol O 2 ở đktc là 24 l

D.Thể tích mol của chất khí phải cùng t 0 và áp suất
Câu 10: Ở đktc 8 mol N 2 cố thể tích là
A. 179,2 l B. 17,92 l C. 0,1792 l D. 1,792 l
Câu 11: Cho 2,3 g Na phản ứng hết với oxi, sau phản ứng thu được natri oxit.khối
lượng chất tạo thành la
A. 0,31 g B. 3 g C. 3,01 g D. 3,1 g
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 , biết m Fe = 15,12 g Thể
tích hiđro thu được là
A. 6,048 l B. 8,604 l C. 5,122 l D. 2,45 l
Câu 13: Số mol của 12g O 2 , 1,2 g H 2 , 14 g N 2 lần lượt là
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol

B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol

D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 14: Ở đktc 96 (g) CH 4 có thể tích là
A. 134,4 l B. 0,1344 ml C. 13,44 ml D. 1,344 ml(cái này là lít mới đúng nha)
Câu 15: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO 2
A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol
Câu 16: Số mol của 19,6 g H 2 SO 4
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
Câu 17: Cho m Ca = 5 g, m CaO = 5,6 g. Kết luận nào sau đây là đúng
A. n Ca > n CaO

B. n Ca < n CaO > cái này là j vậy

C. n Ca = n CaO

D. không xác định được
Câu 18: Cho n N2 = 0,9 mol; m Fe = 50,4 g. Kết luận nào sau đây về N 2 và Fe là đúng
A. Cùng khối lượng B. Cùng thể tích C. Cùng số mol D.m Fe < m N2
Câu 19: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.10 23 nguyên tử C
A. 0,5 mol B. 0,55 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol
Câu 20: Dãy các chất đều là oxit là

A. PbO, NaOH, CO 2 , FeO

B. PbO, Na 2 O, CaO, Al 2 O 3
C. NO 2 , HCl, SO 2 , P 2 O 5

D. FeO HCl, SO 2 , NaOH

Có mấy câu mk ko hiểu nghĩa bạn đọc và bình luận bên dưới mình giải sau nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Linh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
28 tháng 4 2019 lúc 19:09

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D trước câu trả lời đúng

1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế

2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4

3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2 lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3

Bình luận (0)
Minh Nhân
28 tháng 4 2019 lúc 20:10

1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế

2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4

3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh Hoàng
31 tháng 1 2018 lúc 20:53

2.

nKMnO4 = \(\dfrac{1,58}{185}\) = 0,01mol

PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + KMnO2 + O2

0,01mol →0,005 mol

VO2 = 0,005 . 22,4 = 0,112 (l)

Bình luận (0)
I-ta-da-ki-mas <3
31 tháng 1 2018 lúc 22:30

b2: PTHH: 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2+O2

nKMnO4=\(\dfrac{1,58}{158}\)=0,01(mol)

Theo pt: no2=\(\dfrac{1}{2}\)nKMnO4=0,01.\(\dfrac{1}{2}\)=0,05(mol)

=> VO2=0,05.22,4=1,12(l)

Bình luận (1)
nguyễn đình  đức hiếu
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
12 tháng 3 2020 lúc 0:02

Cho các khí lội qua dd nước vôi trong dư

- O2 và N2 không có hiện tượng

Cho hai khí qua ống nghiệm có Cu, đun nóng

- Nhận ra O2 (chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

- Còn lại là N2

- CO2 và không khí làm đục nước vôi trong

(do trong không khí cũng có CO2)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Cho que đóm đang cháy vào hai bình

- Nhận ra CO2, que đóm tắt ngay

- Không khí, que đóm cháy một lúc rồi mới tắt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Như quỳnh
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
26 tháng 2 2020 lúc 9:57

Trích mẫu thử:

Cho các mẫu thử lần lượt thử với que đóm còn tàn đỏ. Khi đó ta thấy có 2 mẫu thử làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy.

Trong hai mẫu thử, ta thấy mẫu thử nào làm que đóm cháy lâu hơn thì đó là O2, khí còn lại là không khí.

Hai chất không làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy ta cho chúng lần lượt lội qua dd Ca(OH)2. Chất khi nào sau khi đi qua làm dd vẩn đục thì đó là CO2, khí còn lại là N2.

PT: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 2 2020 lúc 10:02

Nhúng bốn lọ lần lượt vào nước vôi trong thấy nước vôi đục ở lọ nào thì đó là CO2

\(CaO+CO_2\underrightarrow{^{to}}CaCO_3\)

Ba chất còn lại đun nóng lên thấy O2 bay hơi

Hai chất còn lại cho kết hợp với H2 ta được NH4

Còn lại không khí

\(N+2H_2\rightarrow NH_4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 2 2020 lúc 20:33

bài 8: Có 4 lọ được đậy kín nút bị mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các chất khí sau: oxi, nitơ, không khí, khí cacbonic. Làm thế nào có thể nhận biết được chất khí nào ở trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học?

ta cho tàn đóm còn đỏ ta nhận đc

-Tàn đóm bùng cháy thu đc khí oxi

+ còn lại là không khí, khí cacbonic, nitơ

-ta cho d2 Ca(OH)2 ta thu đc

-d2vẩn đục thu đc khí cacbonic

pt Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O

Còn lại là không khí ,nitơ

cho que đóm ta thấy tàn đóm bbị tắt thuđc N2

còn lại là không khí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
10 tháng 2 2020 lúc 20:37

Bài 9 a) muốn cho một vật nào đó có thể bắt cháy và tiếp tục cháy ta phải làm thế nào?

b) Muốn dập tắt ngọn lửa đang cháy ta phải làm thế nào?

a)ta tạo diièu kiện đó là cung cấp đủ oxi và nhiệt độ cháy

b)muốn dập tâtxs đấm cháy ta phải giảm nhiệt độ cháy xuống thấp ra khỏi nhiệt độ cháy không cung ccấp oxi cho phản ứng hoặc sử dụng chất không cho vật tiếp xúc với oxi như CO2 ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
10 tháng 2 2020 lúc 20:41

bài 10 PTHH: 4P + 5O2 =(nhiệt)=> 2P2O5

Ta có: VO2(đktc) = 5,6\5=1,12(l)

⇒nO2=1,12\22,4=0,05(mol)

⇒nP=10\31=0,32(mol)

Lập tỉ lệ: 0,32\4>0,05\5

⇒⇒ P dư, O2 hết

Theo PTHH, nP(phản ứng) = 0,05×54=0,04(mol)\

⇒nP(dư)=0,32−0,04=0,28(mol)

⇒mP(dư)=0,28×31=8,68(gam)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa