Những câu hỏi liên quan
NHỌ NHEM
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
26 tháng 2 2022 lúc 18:03

C
D
B

Bình luận (1)
Dieu Linh Dang
26 tháng 2 2022 lúc 18:05

Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là:

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

   C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

“Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của:

   A. vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

   D. vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành:

   A. Luyện kim và cơ khí.

   B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

   C. Dệt và thực phẩm.

   D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ

Bình luận (1)
Hoàng Ngân Hà
26 tháng 2 2022 lúc 18:21

C
D
B

nhé

Bình luận (0)
Dont bully me
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 15:34

D

Bình luận (0)
Keiko Hashitou
8 tháng 3 2022 lúc 15:34

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
8 tháng 3 2022 lúc 15:34

d

Bình luận (0)
Binh Le Huu Thanh
Xem chi tiết
Chuột máy
28 tháng 5 2022 lúc 22:50

D

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
28 tháng 5 2022 lúc 22:51

   D. Công nghiệp dệt-may

Bình luận (2)
Mot So
28 tháng 5 2022 lúc 22:51

Bình luận (0)
anh ha
Xem chi tiết
Lysr
11 tháng 4 2022 lúc 11:24

Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:

A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..

B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.

C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.

D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:

A. Bra-xin.

B. Ac-hen-ti-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Pa-ra-goay.

Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.

B. Mía

C.Cà phê

D. Lương thực.

Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:

A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..

C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.

D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.

Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:

A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.

B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .

C Ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi bị đóng băng.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 4 2022 lúc 11:39

Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:

A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..

B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.

C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.

D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:

A. Bra-xin.

B. Ac-hen-ti-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Pa-ra-goay.

Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.

B. Mía

C.Cà phê

D. Lương thực.

Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:

A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..

C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.

D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.

Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:

A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.

B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .

C Ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi bị đóng băng.

Bình luận (0)
kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:22

Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:

A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..

B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.

C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.

D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:

A. Bra-xin.

B. Ac-hen-ti-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Pa-ra-goay.

Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.

B. Mía

C.Cà phê

D. Lương thực.

Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:

A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..

C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.

D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.

Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:

A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.

B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .

C Ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi bị đóng băng.

Bình luận (0)
Vũ Quý Bình
Xem chi tiết
Bé Tiểu Yết
25 tháng 4 2021 lúc 10:49

A. Công nghiệp khai khoáng.

Bình luận (0)
Henry_Le
25 tháng 4 2021 lúc 10:54

B

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
26 tháng 4 2021 lúc 12:07

A. Công nghiệp khai khoáng.

Bình luận (0)
doraemon
Xem chi tiết
Yến Nhi Nguyễn
3 tháng 11 2018 lúc 19:39

Câu 1

ngành công nghiệp trọng điểm là: 
- những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp 
-phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên,nguồn lao động,nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước 
- tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ lực

Công nghiệp chế biến luơng thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. (xem bản đồ)

Công nghiệp dệt may là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng cùa nước ta, công nghiệp dệt may dựa trên ưu thế vê nguồn lao động rẻ. Các sản phẩm của ngành may đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới và là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Các trung tâm dệt may lớn nhất cả nươc là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nằng, Nam Định,...

Câu 2:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thê hiện ở ba mặt chủ yếu:

- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.

Công cuộc Đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.

 

Bình luận (0)
Huy123
Xem chi tiết
︵✰Ah
17 tháng 1 2022 lúc 22:18

A. Công nghiệp chế tạo ôtô, tàu biển.     

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
17 tháng 1 2022 lúc 22:22

A

Bình luận (0)
Giang シ)
17 tháng 1 2022 lúc 22:27

A

Bình luận (0)
saiga God
Xem chi tiết
Dark_Hole
21 tháng 2 2022 lúc 11:13

lỗi đề rồi em nhé

Bình luận (19)
Dark_Hole
21 tháng 2 2022 lúc 11:17

Tham khảo: 

1. Vai trò

- Là ngành quan trọng, cơ bản.

- Cung cấp năng lượng cho tất cả các ngành kinh tế và cho sinh hoạt.

- Cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại.

- Là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.

2. Cơ cấu

- Gồm có công nghiệp khai thác than, dầu, công nghiệp điện lực.

- Khai thác than:

+ Vai trò: Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, luyện kim (than được cốc hóa); Nguyên liệu quý cho công nghiệp hóa chất.

+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Ước tính 13.000 tỉ tấn (3/4 than đá), sản lượng khai thác 5 tỉ tấn/năm, tập trung chủ yếu ở Bắc bán cầu (Hoa Kì, Liên bang Nga, Trung Quốc, Ba Lan, Đức, Úc…).

- Khai thác dầu mỏ:

+ Vai trò: Nhiên liệu quan trọng (vàng đen), nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất...

+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Ước tính 400 – 500 tỉ tấn (chắc chắn 140 tỉ tấn), sản lượng khai thác 3,8 tỉ tấn/năm, khai thác nhiều ở các nước đang phát triển (Trung Đông, Bắc Phi, Liên bang Nga, Mỹ La Tinh, Trung Quốc...).

- Công nghiệp điện lực:

+ Vai trò: Cơ sở phát triển nền công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh khoa học kĩ thuật và nâng cao đời sống văn hóa, văn minh của con người.

+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau như nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, năng lượng gió, thủy triều... Sản lượng khoảng 15.000 tỉ kWh.

- Vai trò: Là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

- Gồm 4 phân ngành: Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm); Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch…); Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, đồ chơi điện tử, đầu đĩa…); Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại…).

- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường; không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước; không chiếm diện tích rộng; có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

- Phân bố: Các nước đứng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, EU…

Bình luận (1)