Những câu hỏi liên quan
Mạc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 19:00

Tham khảo !

Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống - Sinh học Lớp 7 -  Bài tập Sinh học Lớp 7 - Giải bài tập Sinh học Lớp 7 |

Bình luận (1)
Yuuka (Yuu - Chan)
18 tháng 5 2021 lúc 19:09

Tham khảo:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ là:

- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.

- Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa.

- Mũi rất thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác, khô, vừa bảo vệ mắt.

Bình luận (1)
Laville Venom
18 tháng 5 2021 lúc 19:13

Tham khảo

Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lôngBộ lông mao, dày, xốpChe chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
Chi (có vuốt)

- Chi trước ngắn.

- Chi sau dài khỏe.

- Dùng để đào hang.

- Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Giác quan

- Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm.

- Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía.

- Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

- Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

Bình luận (1)
Minh Hằng
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
pham thi phuong thao
25 tháng 3 2018 lúc 19:09

đ\(^2\) thick nghi vs dời sống ở nc :

- đầu dẹp nhọn , khớp vs thân hình 1 khối thuôn nhọn về phía trc

- da trần , phủ chất nhờn và ẩm , dễ thấm khí

- các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt )

đ\(^2\) thick nghi vs dời sống ở cạn :

- mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông vs khoang miệng và phổi , vừa để ngửi , vừa để thở )

- mắt có mi giữ nc mắt do tuyến lệ tiết ra , tai có màng nhĩ

- chi 5 phần có ngón chi đốt , linh hoạt

\(\Rightarrow\) ếch đồng thick nghi vs cả đời sống ở nc vừa ở cạn .

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thiên Thảo
14 tháng 1 2016 lúc 20:37

sih lp max vax pn

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
14 tháng 1 2016 lúc 20:37

lớp 6

Bình luận (0)
Thiên Thảo
14 tháng 1 2016 lúc 20:38

lm bien lục sah lp 6 qua 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2019 lúc 6:12

Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:

   - Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.

   - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

   - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.

   - Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Sunny
13 tháng 12 2021 lúc 15:00

Tham khảo:

Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:

   - Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.

   - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

   - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.

   - Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 15:00

Tham khảo

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: ... - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

Bình luận (0)
Lee Hà
13 tháng 12 2021 lúc 15:00

Tk

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

   - Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.

   - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

   - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.

   - Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.



 

Bình luận (0)
Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 1 2021 lúc 20:07
 

Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:

   - Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.

   - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

   - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.

 

   - Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.

Bình luận (1)

Cấu tạo sán lá gan thích nghi vs đời sống kí sinh ntn? ...

Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

- Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2-5cm, màu đỏ máu

- Mắt, lông bơi tiêu giảm, ko có hậu môn

- Giác bám phát triển, hầu khỏe giúp hút chất dinh dưỡng

- Cơ quan tiêu hóa, sinh dục phát triển

- Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh dễ dàng

#hoctot#

~Kin290928~

Bình luận (0)
Buddy
24 tháng 1 2021 lúc 20:09

Bài 1 trang 43 SGK Sinh học 7 | Sinh lớp 7

Bình luận (5)
đạt lê
Xem chi tiết
nhung olv
23 tháng 10 2021 lúc 8:29

Tham khảo

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ.Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.Mặt khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

Bình luận (1)
Đan Khánh
23 tháng 10 2021 lúc 8:30

Tham khảo:

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ.

Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

Mặt khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

Bình luận (1)
Cao Tùng Lâm
23 tháng 10 2021 lúc 8:31

Tham khảo

Câu 1: Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

 

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ.Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.Mặt khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Bình luận (0)