Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm N a 2 C O 3 v à C a C O 3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít C O 2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 4,48
B. 1,79
C. 5,6
D. 2,24
Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 4,48
C. 1,79
D. 5,6
Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 4,48
C. 1,79
D. 5,6
Đáp án : B
Ta thấy : Phản ứng có thể coi là : 1 mol CO32- thay bằng 2 mol Cl- trong muối
Đặt số mol CO3 trong muối là x mol
=> mmuối sau - mmuối trước = 22,8 – 20,6 = 35,5.2x – 60x
=> x = 0,2 mol
=> nCO2 = x = 0,2 mol => V = 4,48 lit
Đốt cháy hoàn toàn 15 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C thu được 16,6 gam hỗn hợp oxit. Hòa tan hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp oxi trên bằng dung dịch H2SO4 loãng(vừa đủ).
a.Thể tích dung dịch H2SO4 0,2M đã dùng.
b.Tổng khối lượng muối sunfat tạo thành.
BTKL
mO2=16.6−15=1.6(g)
nO2=\(\dfrac{1,6}{32}\)=0.05(mol)
O2+4e→2O2−
0.05....0.2
2H++2e→H2
0.2......0.2
VH2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,2}\)=1l
nH2O=nH2SO4=0.1(mol)
BTKL
mM=16.6+0.1⋅98−0.1⋅18=24.6(g)
Câu 1 . Oxi hóa hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Magie và Nhôm cần 4,48 lít Oxi (đktc), thu được m gam hỗn hợp 2 oxit kim loại. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 23,4 gam hỗn hợp A trên vào dung dịch axit Sunfuric loãng, dư thấy thoát ra V lít khí hiđro ở đktc. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 thu được qua ống đựng CuO dư, nung nóng thu được a gam một kim loại màu đỏ gạch.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính m.
c) Tính V và a.
a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: m oxit = mKL + mO2 = 15,6 + 0,2.32 = 22 (g)
c, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 15,6 g)
⇒ 24x + 27y = 15,6 (1)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,4\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.
Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 thì thu được dung dịch B và 0,4 gam chất rắn K không tan. Cô cạn dung dịch B thì thu được 17,2 gam muối
Mặt khác hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp A trên bằng lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất ). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 sinh ra vào 40 ml dung dịch KMnO4 1,0M thu được dung dịch D
a. Viết PTHH các phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng của từng muối có trong B
c. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong D, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
a, \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\) (1)
\(Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\) (2)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\) (3)
\(2Fe_3O_4+10H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}3Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+10H_2O\) (4)
\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\) (5)
b, - K là Fe3O4 dư. → mFe3O4 (dư) = 0,4 (g)
- B gồm: CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3.
Gọi: số mol Cu, Fe3O4 pư với H2SO4 loãng lần lượt là: x, y (mol)
⇒ 64x + 232y = 8 - 0,4 (1)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4\left(1\right)}=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(1\right)}=n_{Fe_3O_4}=y\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(2\right)}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{FeSO_4\left(2\right)}=2n_{Cu}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
→ Trong B có: CuSO4: x (mol), FeSO4: y + 2x (mol) và Fe2(SO4)3: y - x (mol)
⇒ 160x + 152(y+2x) + 400(y-x) = 17,2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mCuSO4 = 0,01.160 =1,6 (g)
mFeSO4 = (0,03+2.0,01).152 = 7,6 (g)
mFe2(SO4)3 = (0,03-0,01).400 = 8 (g)
c, Trong 8 (g) hh có Cu: 0,01 (mol) và Fe3O4: 0,03 + 0,4/232 = 23/725 (mol)
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Cu}+\dfrac{1}{2}n_{Fe_3O_4}\approx0,026\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=0,04.1=0,04\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,026}{5}< \dfrac{0,04}{2}\), ta được KMnO4 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KMnO_4\left(pư\right)}=n_{MnSO_4}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=0,0104\left(mol\right)\\n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{5}n_{SO_2}=0,0052\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{KMnO_4\left(dư\right)}=0,04-0,0104=0,0296\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{KMnO_4}\left(dư\right)}=\dfrac{0,0296}{0,04}=0,74\left(M\right)\\C_{M_{MnSO_4}}=C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,0104}{0,04}=0,26\left(M\right)\\C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,0052}{0,04}=0,13\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A,B,C trong dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp 3 muối ACL2, BCL2, CCl3. a. Tìm m b. Biết tỉ lệ số mol trong hỗn hợp A,B,C là nA:nB:nC = 1:2:3. Tỉ lệ khối lượng mol nguyên tử là MA:MB = 3:7 VÀ MA
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại A,B,C thu được 16,6g hỗn hợp oxit. Hòa tan hoàn toàn 16,6 g hỗn hợp oxit trên bằng dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau PƯ được 24,6g muối khan. Tính m và khối lượng H2SO4 đã dùng
Gọi số mol H2O sinh ra là a (mol)
=> \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 16,6 + 98a = 24,6 + 18a
=> a = 0,1 (mol)
=> nO = 0,1 (mol)
=> mkim loại = 16,6 - 0,1.16 = 15 (g)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Oxi hóa 28,8 g Mg bằng V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi đối với H2 là 20 thu được m gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp HCl chứa (m + 90,6) gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 6,272 lít
B. 1,344 lít
C. 5,376 lít
D. 2,688 lít
Oxi hóa 28,8 g Mg bằng V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi đối với H2 là 20 thu được m gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp HCl chứa (m + 90,6) gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 6,272 lít
B. 1,344 lít
C. 5,376 lít
D. 2,688 lít