Những câu hỏi liên quan
Ly Ly
Xem chi tiết
Hồng Nhan
30 tháng 6 2021 lúc 16:09

a) \(\text{2}\sqrt{\text{18}}-9\sqrt{50}+3\sqrt{8}\)

\(\text{6}\sqrt{\text{2}}-45\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)

\(-33\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Hồng Nhan
30 tháng 6 2021 lúc 16:17

b) = \(7-2.\sqrt{7}.\sqrt{3}+3+7.2\sqrt{21}\)

\(10-2\sqrt{21}+14\sqrt{21}\)

\(10+12\sqrt{21}\)

Bình luận (0)
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 20:36

bài 1: 

a: Ta có: \(2\sqrt{18}-9\sqrt{50}+3\sqrt{8}\)

\(=6\sqrt{2}-45\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)

\(=-33\sqrt{2}\)

b: Ta có: \(\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2+7\sqrt{84}\)

\(=10-2\sqrt{21}+14\sqrt{21}\)

\(=12\sqrt{21}+10\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 22:27

Bài 2: 

a: Ta có: \(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=8\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=8\\2x+3=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\sqrt{9x}-7\sqrt{x}=8-6\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=8\)

hay x=4

c: Ta có: \(\sqrt{9x-9}+1=13\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=12\)

\(\Leftrightarrow x-1=16\)

hay x=17

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 20:17

a) Ta có: \(\dfrac{2\sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{3}-\sqrt{8}\right)}{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{6}\right)}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{6}\left(\sqrt{5}+\sqrt{27}\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{6}}=\dfrac{-3\sqrt{6}}{6}=\dfrac{-\sqrt{6}}{2}\)

b) Ta có: \(\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(1-\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=1-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2\)

\(=1-5-2\sqrt{6}\)

\(=-4-2\sqrt{6}\)

Bình luận (0)
Frienke De Jong
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
6 tháng 7 2021 lúc 11:10

1.\(\left(\sqrt{2}+1\right)^3-\left(\sqrt{2}-1\right)^3=2\sqrt{2}+6+3\sqrt{2}+1-\left(2\sqrt{2}-6+3\sqrt{2}-1\right)=14\)

2.\(\sqrt{4-\sqrt{15}}+\sqrt{4+\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(8-2\sqrt{3.}\sqrt{5}\right)}+\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(8+2.\sqrt{3}.\sqrt{5}\right)}-\sqrt{2}\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{2}\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left|\sqrt{3}-\sqrt{5}\right|+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)-\sqrt{2}\left|\sqrt{5}-1\right|\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)-\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=\sqrt{5}.\sqrt{2}-\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)=\sqrt{2}\)

3.\(\dfrac{10+2\sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8}{1-\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{20}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8\left(1+\sqrt{5}\right)}{1-\left(\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\sqrt{20}+\dfrac{8\left(1+\sqrt{5}\right)}{-4}=2\sqrt{5}-2\left(1+\sqrt{5}\right)=-2\)

4.\(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4+2\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{4+2\sqrt{3}}{4-2\sqrt{3}}}\)\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\left|\sqrt{3}-1\right|}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}+1}{\left|\sqrt{3}-1\right|}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2+\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{8}{3-1}=4\)

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 11:12

3: Ta có: \(\dfrac{10+2\sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8}{1-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}-\dfrac{8\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)}\)

\(=2\sqrt{5}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)

=-2

4) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)

=4

Bình luận (0)
bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 0:36

f) Ta có: \(\sqrt{16\left(x+1\right)}-\sqrt{9\left(x+1\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow4\left|x+1\right|-3\left|x+1\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

g) Ta có: \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x+1}-\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
1 tháng 9 2023 lúc 17:18

1) \(\sqrt[]{9\left(x-1\right)}=21\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=21^2\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=441\)

\(\Leftrightarrow x-1=49\Leftrightarrow x=50\)

2) \(\sqrt[]{1-x}+\sqrt[]{4-4x}-\dfrac{1}{3}\sqrt[]{16-16x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}+\sqrt[]{4\left(1-x\right)}-\dfrac{1}{3}\sqrt[]{16\left(1-x\right)}+5=0\)

\(\)\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}+2\sqrt[]{1-x}-\dfrac{4}{3}\sqrt[]{1-x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}\left(1+3-\dfrac{4}{3}\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}.\dfrac{8}{3}=-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}=-\dfrac{15}{8}\)

mà \(\sqrt[]{1-x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow pt.vô.nghiệm\)

3) \(\sqrt[]{2x}-\sqrt[]{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{2x}=\sqrt[]{50}\)

\(\Leftrightarrow2x=50\Leftrightarrow x=25\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
1 tháng 9 2023 lúc 17:19

1) \(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\) (ĐK: \(x\ge1\))

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=21\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=7\)

\(\Leftrightarrow x-1=49\)

\(\Leftrightarrow x=49+1\)

\(\Leftrightarrow x=50\left(tm\right)\)

2) \(\sqrt{1-x}+\sqrt{4-4x}-\dfrac{1}{3}\sqrt{16-16x}+5=0\) (ĐK: \(x\le1\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+2\sqrt{1-x}-\dfrac{4}{3}\sqrt{1-x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}=-5\) (vô lý) 

Phương trình vô nghiệm

3) \(\sqrt{2x}-\sqrt{50}=0\) (ĐK: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\sqrt{50}\)

\(\Leftrightarrow2x=50\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{50}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=25\left(tm\right)\)

4) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\left(ĐK:x\ge-\dfrac{1}{2}\right)\\2x+1=-6\left(ĐK:x< -\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\x=-\dfrac{7}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

5) \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=3-x\)

\(\Leftrightarrow x-3=3-x\)

\(\Leftrightarrow x+x=3+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Bình luận (0)
Phan Đức Linh
1 tháng 9 2023 lúc 17:23

1) => 9(x-1)=\(21^2\)

=> 9x-9=441

=> 9x=450

=> x=50

2)=>\(\sqrt{1-x}\) + \(\sqrt{4\left(1-x\right)}\)-\(\dfrac{1}{3}\sqrt{16\left(1-x\right)}\)+5=0

=>\(\sqrt{1-x}\)\(\left(1+2-\dfrac{1}{3}.4\right)\)+5=0

=>\(\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}\) +5=0

=>\(\sqrt{1-x}\)=-3

Phuong trinh vo nghiem

 

Bình luận (0)
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Bình luận (0)
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 9 2023 lúc 5:59

\(B=\left(\dfrac{4}{1-\sqrt{5}}+\dfrac{1}{2+\sqrt{5}}-\dfrac{4}{3-\sqrt{5}}\right)\left(\sqrt{5}-6\right)\)

\(B=\left[\dfrac{4\left(1+\sqrt{5}\right)}{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{5}\right)}+\dfrac{2-\sqrt{5}}{\left(2+\sqrt{5}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)}-\dfrac{4\left(3+\sqrt{5}\right)}{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\right]\left(\sqrt{5}-6\right)\)

\(B=\left[\dfrac{4\left(1+\sqrt{5}\right)}{1-5}+\dfrac{2-\sqrt{5}}{4-5}-\dfrac{4\left(3+\sqrt{5}\right)}{9-5}\right]\left(\sqrt{5}-6\right)\)

\(B=\left[-\dfrac{4\left(1+\sqrt{5}\right)}{4}-\dfrac{2-\sqrt{5}}{1}-\dfrac{4\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}\right]\left(\sqrt{5}-6\right)\)

\(B=\left(-1-\sqrt{5}-2+\sqrt{5}-3-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-6\right)\)

\(B=\left(-\sqrt{5}-6\right)\left(\sqrt{5}-6\right)\)

\(B=-\left(\sqrt{5}+6\right)\left(\sqrt{5}-6\right)\)

\(B=-\left(5-36\right)\)

\(B=-\left(-31\right)\)

\(B=31\)

_____________________________

\(\sqrt{48}-\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{15}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}\)

\(=4\sqrt{3}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=4\sqrt{3}-\sqrt{3}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}\)

\(=3\sqrt{3}-\sqrt{3}+1\)

\(=2\sqrt{3}+1\)

Bình luận (0)