Những câu hỏi liên quan
Huyền Anh Đặng
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn SSS
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Tiên
Xem chi tiết
Phùng Tuấn Minh
Xem chi tiết
Công Chúa Lấp Lánh
29 tháng 5 2018 lúc 15:21

 1. BD^2- DK^2 = BA^2 - AK^2 = 4R^2 - R^2 / 4 
2.Gọi N là trung điểm AM 
=> ON là đường trung bình trong tam giác ABM 
=> ON // BM và ON = 1/2*BM 
BM cắt OC tại L ,ta có M là trung điểm NC và ML // ON 
=> ML là đường trung bình của tam giác CON 
=> L là trung điểm OC

Bình luận (0)
Phùng Tuấn Minh
29 tháng 5 2018 lúc 15:05

Ai giup minh voi nhe

Bình luận (0)
Phùng Tuấn Minh
30 tháng 5 2018 lúc 10:22

cam on ban "Cong chua lap lanh" nhe

Bình luận (0)
huong duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 21:19

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

b: Xét ΔBMC có BM=BC

nên ΔBMC cân tại B

mà \(\widehat{MBC}=60^0\)

nên ΔBMC đều

c: Xét ΔOBM và ΔOCM có 

OB=OC

OM chung

BM=CM

Do đó: ΔOBM=ΔOCM

Suy ra: \(\widehat{OBM}=\widehat{OCM}=90^0\)

hay MC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 11 2021 lúc 13:34

a, Vì \(\widehat{BAC}=90^0\) (góc nt chắn nửa đg tròn) nên tg ABC vuông tại A

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 1 2019 lúc 11:45

a, Gọi EF là đường kính  O ; A B 2 sao cho EF ⊥ AB

Xét trường hợp C chạy trên nửa đường tròn EBF

Chứng minh: ∆OMB = ∆OHC (c.g.c)

=>  O M B ^ = O H C ^ = 90 0

Vậy M chạy trên đường tròn đường kính OB

Chứng minh tương tự khi C chạy trên nửa đường tròn EAF, ta được M chạy trên đường tròn đường kính OA

b, Chứng minh ∆ADB cân tại A => AD=AB nên D chạy trên (A;AB)

Bình luận (0)
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
An Thy
5 tháng 6 2021 lúc 20:17

a) Ta có: \(\angle SAO+\angle SBO=90+90=180\Rightarrow SAOB\) nội tiếp

Vì SA,SB là tiếp tuyến \(\Rightarrow SA=SB\) và SO là phân giác \(\angle BSA\Rightarrow SO\bot AB\)

b) Xét \(\Delta SBD\) và \(\Delta SEB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle SBD=\angle SEB\\\angle BSEchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta SBD\sim\Delta SEB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{SB}{SE}=\dfrac{SD}{SB}\Rightarrow SB^2=SD.SE\)

c) Trong (O) có DE là dây cung không đi qua O và I là trung điểm DE

\(\Rightarrow OI\bot DE\Rightarrow\angle OIS=90=\angle OBS\Rightarrow\) OIBS nội tiếp

\(\Rightarrow O,I,B,S,A\) cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow\) BIAS nội tiếp \(\Rightarrow\angle BIS=\angle BAS=\angle ABS\)

Xét \(\Delta SBK\) và \(\Delta SIB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle SBK=\angle SIB\\\angle BSIchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta SBK\sim\Delta SIB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{SB}{SI}=\dfrac{SK}{SB}\Rightarrow SB^2=SI.SK\) 

mà \(SB^2=SD.SE\Rightarrow SD.SE=SI.SK\)

d) Ta có: \(\angle SIB=\angle SBK=\angle BEA\Rightarrow90-\angle SIB=90-\angle BEA\)

\(\Rightarrow\angle FIB=\angle FEB\Rightarrow FBIE\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle FBE=\angle FIE=90\Rightarrow FB\bot BE\)

mà \(AB\bot BE\left(\angle ABE=90\right)\Rightarrow\) A,B,F thẳng hàngundefined

Bình luận (3)