a, Vì \(\widehat{BAC}=90^0\) (góc nt chắn nửa đg tròn) nên tg ABC vuông tại A
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
a, Vì \(\widehat{BAC}=90^0\) (góc nt chắn nửa đg tròn) nên tg ABC vuông tại A
1.Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH và kẻ thêm đường kính HD của đường tròn đó. Từ D kẻ tiếp tuyến với đường tròn, cắt AC kéo dài tại E
a) cm rằng tam giác BEC là tam giác cân tại B
b) cm rằng BE là tiếp tuyến của đường tròn tâm A bán kính AH
2. Cho hàm số y=(2m-1)x+2 (1) có đồ thị là đường thẳng dm
a) vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1
b) tìm m để hàm số (1) đồng biến trên R
b) tìm m để dm đồng qui với 2 đường thẳng d1: y= x+4 và d2: y=-2x+7
a, Cho nửa đường tròn tâm O,đường kính AB vẽ dây CD bất kì khác AB.Tử C và D lần lượt kẻ các đường vuông góc với CD,các đường này cắt AB thứ tự tại E và F Chứng minh AF=BE
b Cho nửa đường tròn O đường kính MN.Trên MN lấy hai điểm A và B sao cho AM=BN.Qua A và B kẻ các đường thẳng song song với nhau chúng cắt nửa đường tròn O lần lượt tại E và F. Chứng minh AE và BF vuông góc với EF
Gợi ý a ke OM \(\perp\)CD tại M
b Kẻ OM//AE//BF \(\left(M\in EF\right)\)
Bài 1: Xác định m để hai đường thẳng (d): y= mx-4 và (d'): y= x+m cắt nhau tai 1 điểm thuộc:
a. Trục tung
b. Trục hoành
c. Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 1.
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y= (m+1)x -m -3
a. Chứng tổ rằng (d) luôn đi qua 1 điểm với bất kỳ m nào.
b. Tìm m để đường thẳng (d) cắt hai trục tọa độ tai hai điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông cân với O là gốc tọa độ.
Cho (d ) : y = ( 1-2n) x + m - 3 , với giá trị nào của m thì :
a, Đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ
b, Đường thẳng (d) tạo với trục Ox 1 góc nhọn
c, Đường thẳng (d) tạo với trục Ox 1 góc tù
d, Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 1
e, Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 2
a) Tìm phương trình đường thẳng đi qua điểm A (2;1) và B (1;2).
b) Với giá trị nào ủ K thì đường thẳng y=kx+1 cắt 2 đường thẳng x=1 và y=2x+1 tại một điểm.
Cho đường thẳng d: y=-2x+1 và và d cắt Ox tại A, d cắt Oy tại B. Hãy tính:
a) Từ O đến d b) Diện tích tam giác AOB
Bài 4: Cho đường thẳng d1: y = 2x – 3 và d2: y = -3x + 7.
a) Vẽ d1, d2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của d1, d2.
Bài 5: Cho hai đường thẳng d: y = -3x + 1 và d’: y = -x – 2. Tìm tọa độ giao điểm của d và d’.
Đường thẳng y=ax+b cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ là -3 và cắt trục tung tại điểm B có tung độ là -2. Tính diện tích tam giác OAB và tính khoảng cách từ O đến AB
a) Vẽ đồ thị của các hàm số \(y=x\) và \(y=2x+2\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ điểm A
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng \(y=x\) tại điểm C. Tìm tọa độ của điểmC rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
a. Tìm m để đường thẳng y=mx+1 cắt đường thẳng y=2x-1 tại một điểm nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư.
b. Tìm a, b để đồ thị hàm số y=ax+b cắt trục hoành tại điểm P có hoành độ là 3/2, cắt trục tung tại Q có tung độ là 3. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến PQ