Cho 2 − 1 m < 2 − 1 n . Khi đó:
A. m > n
B. m < n
C. m = n
D. m ≤ n
1. cho hàm số . tìm điểm cố định
2. cho hàm số
\(y=m^2x^2+2\left(m-1\right)+m^2-1\left(P_m\right)\) . tìm điểm cố định
Bài 1:
\(y=\left(m-1\right)x^2+2mx-3m+1\)
\(=mx^2-x^2+2mx-3m+1\)
\(=m\left(x^2+2x-3\right)-x^2+1\)
Tọa độ điểm cố định mà (Pm) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\y=-x^2+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\\y=-x^2+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\\y=-x^2+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\y=-x^2+1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y=-x^2+1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-\left(-3\right)^2+1=-9+1=-8\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1^2+1=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Cho M = 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 +...+ 1/9^2. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. M< 2/5
B. M> 8/9
C. 2/5< M < 8/9
D. M = 8/9
Bài 1. Cho pt: x2 -2mx + m-9 (1)
1. Giải pt 1 với m =-2
2. Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho x12 + x2 ( x1 + x2 ) =2
Bài 2. Cho pt: x2- 2mx+ 2m-10 =0
1. Giải pt 1 với m=2
2. tìm m để pt 1 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho 2x1+ x2 =-4
cho PT x^2 -2(m+1)x+m^2+2=0(m là tham số).giải PT (1) với m=1
Khi m=1 thì pt sẽ là:
x^2-2*2x+1^2+2=0
=>x^2-4x+3=0
=>x=1 hoặc x=3
Cho phương trình:\(x^2\)\(-\left(m+1\right)\)\(x\)\(-2=0\) (với m là tham số). Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt \(x_1\),\(x_2\) sao cho:
\(\left(1-\dfrac{2}{x_1+1}\right)^2\)\(+\left(1-\dfrac{2}{x_2+1}\right)^2=2\)
Phương trình có : \(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow\Delta=\left(m+1\right)^2+8>0\)
Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi \(m\).
Theo định lí Vi-ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+1\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài : \(\left(1-\dfrac{2}{x_1+1}\right)^2+\left(1-\dfrac{2}{x_2+1}\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1-1\right)^2}{\left(x_1+1\right)^2}+\dfrac{\left(x_2-1\right)^2}{\left(x_2+1\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left[\left(x_1-1\right)\left(x_2+1\right)\right]^2+\left[\left(x_2-1\right)\left(x_1+1\right)\right]^2}{\left[\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)\right]^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x_1-1\right)\left(x_2+1\right)\right]^2+\left[\left(x_2-1\right)\left(x_1+1\right)\right]^2-2\left[\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)\right]^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_2+1\right)^2\left[\left(x_1-1\right)^2-\left(x_1+1\right)^2\right]+\left(x_1+1\right)^2\left[\left(x_2-1\right)^2-\left(x_2+1\right)^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow-4x_1\left(x_2+1\right)^2-4x_2\left(x_1+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2^2+2x_1x_2+x_1+x_1^2x_2+2x_1x_2+x_2=0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+4x_1x_2+\left(x_1+x_2\right)=0\)
\(\Rightarrow-2\left(m+1\right)+4\cdot\left(-2\right)+m+1=0\)
\(\Leftrightarrow m=-9\)
Vậy : \(m=-9.\)
Cho PT: \(2x^2-\left(m+1\right)x+m^2-m=0\). Tìm m để PT có 2 nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức: A=(2\(x_1\)+1).(2\(x_2\)+1) có giá trị nhỏ nhất
Cho mình hỏi :
-2(m-1) >0 thì m-1 <0 => m<1 và -2(m-1)<0 thì m-1>0 thì m>1
-2m+2 >0 thì -2m>-2 => m>1 và -2m+2<0 thì -2m<-2 => m < 1
mà -2(m-1) = -2m+2 mà sao đáp số nó ngược nhau vậy ạ.
Dòng 2 em bị sai:
\(-2m>-2\Rightarrow m< 1\) chứ ko phải \(m>1\) (bản chất của biến đổi là chia 2 vế cho -2 là 1 số âm nên BPT phải đổi chiều)
Tương tự: \(-2m< -2\Rightarrow m>1\) mới đúng, suy ra \(m< 1\) là sai
Cho M=1+1/2+1/2^2+...+1/2^2015+1/2^2016. so sanh M voi 2
M = 1 + 1/2 + 1/22 + ... + 1/22015 + 1/22016
=> 2.M = 2 + 1 + 1/2 + ... + 1/22014 + 1/22015
=> 2.M = 3 + 1/2 +...+ 1/22014 + 1/22015
=> 2.M - M = 3 -1 + 1/22016
=> M = 2 + 1/22016
=> M > 2 ( Do 2 + 1/22016 > 2 )
Cho pt : x2 + 2(m+1)x - 2m4 +m2 =0
a, giải pt khi m=1
b, tìm m để pt có 2 nghiệm x1, x2 sao cho (m-1)x1 +x1x2 + (m-1)x2 = -1
Lời giải:
a)
Khi $m=1$ thì pt trở thành:
$x^2+4x-1=0$
$\Leftrightarrow (x+2)^2=5\Rightarrow x+2=\pm \sqrt{5}$
$\Rightarrow x=-2\pm \sqrt{5}$
b)
Để pt có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ thì:
$\Delta'=(m+1)^2-(-2m^4+m^2)>0\Leftrightarrow 2m^4+2m+1>0(*)$
Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-2(m+1)\\ x_1x_2=-2m^4+m^2\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
$(m-1)x_1+x_1x_2+(m-1)x_2=-1$
$\Leftrightarrow (m-1)(x_1+x_2)+x_1x_2=-1$
$\Leftrightarrow -2(m-1)(m+1)+(-2m^4+m^2)=-1$
$\Leftrightarrow -2m^4-m^2+3=0$
$\Leftrightarrow (1-m^2)(2m^2+3)=0$
$\Rightarrow m^2=1\Rightarrow m=\pm 1$
Thay vào $(1)$ thấy 2 giá trị đều thỏa mãn.
Cho phương trình x^2-(m-1)x+m^2-m=0.tìm giá trị m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1,x2 thõa mãn (1+x2)^2+(1+x2)^2=6
Δ=(m-1)^2-4(m^2-m)
=m^2-2m+1-4m^2+4m
=-3m^2+2m+1
Để phương trình có hai nghiệm thì -3m^2+2m+1>=0
=>-1/3<=m<=1
(1+x1)^2+(1+x2)^2=6
=>x1^2+x2^2+2(x1+x2)+2=6
=>(x1+x2)^2-2x1x2+2(m-1)+2=6
=>(m-1)^2-2(m^2-m)+2m=6
=>m^2-2m+1-2m^2+2m+2m=6
=>-m^2+2m-5=0
=>Loại