nguyên tử của nghuyên tố X có tổng số hạt p,n,e bằng 48 , số hạt p=n
nguyên tử của nguyên tố a có tổng số hạt là 48 trong đó số hạt
Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt là 48
\(2p+n=48\left(1\right)\)
Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
\(2p=2n\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=n=16\)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron tạo nên nguyên tử nguyên tố X là 48, trong đó số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện.Tính số hạt p,n,e và viết tên kí hiệu hóa học của nguyên tố?
Gọi số hạt prton, electron và nơtron của X là p,e,n
Vì p=e⇒ p+e=2p
Theo đề ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{2p+n=48}\\p=n\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}p=16\\n=16\\e=16\end{matrix}\right.\)
Vậy số hạt proton, electron, nơtron trong X là : 16,16,16
Nguyên tử nguyên tố x có tổng số hạt là 48 biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 a tính số hạt p,n,e b biết ký hiệu nguyên tử của x c tính điện tích hạt nhân
Ta có: P + N + E = 48
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 48 (1)
Có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=14,5\\N=19\end{matrix}\right.\) → vô lý
Bạn xem lại đề nhé.
Ta có p = e
\(\Rightarrow e+n+p=48\\ \Leftrightarrow2p+n=48\left(1\right)\)
\(2p-n=10\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow p=e=14,5;n=19\)
đề sai
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=82\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=Z=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Kí hiệu nguyên tử: Zn
Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 48, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
Xác định số p, n, e và viết kí hiêu nguyên tử của X
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=48\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16\\N=16\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow p=n=e=16\left(hạt\right)\)
Vậy X là Lưu huỳnh (S)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. b tính số nguyên tử y trong 4gam y2o3
Theo đề có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Z: 26
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe
b. Đề khác rồi=)
`a)`
Tổng hạt là `2p+n=82(1)`
Số hạt mang điện hơn không mang điện là `22.`
`->2p-n=22(2)`
`(1)(2)->p=e=26;n=30`
`->Z=p=26;A=26+30=56`
`->X:\ Fe`
KHNT: \(_{26}^{56}Fe\)
` b)`
`n_{Fe_2O_3}=4/{160}=0,025(mol)`
`->n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,05(mol)`
`->` Số nguyên tử `Fe` là `0,05.6,022.10^{23}=3,011.10^{22}`
11. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 21 hạt. Trong đó số hạt mang điện tích chiếm 2/3 tổng số hạt. Tìm các số hạt p, n, e, số khối, số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân của X.
Ta có: \(2Z=21\cdot\dfrac{2}{3}=14\) \(\Rightarrow Z=7=N\)
- Số \(n=e=p=7\left(hạt\right)\)
- \(A=7+7=14\)
- Điện tích hạt nhân: 7+
Phân tử hợp chất A gồm 2 nguyên tử X và x nguyên tử Y ( trong đó x là số nguyên, \(1\le x\le3\) ). Biết tổng số hạt p, e,n trong phân tử bằng 152 hạt, trong số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 48 hạt. Trong A nguyên tố X chiếm 52,94% theo khối lượng. Tìm công thức hóa học của hợp chất A. Biết Y nguyên tố phi kim
mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp lắm
Gọi A là X2Yx (1 ≤ x ≤ 3)
Gọi ZX;NX lần lượt là số proton và số notron của X
ZY;NY lần lượt là số proton và số notron của Y
Ta có:
\(\Leftrightarrow\dfrac{2(Z_X+N_X)}{2(Z_X+N_X)+x(Z_Y+N_Y)}=0,5294\) (3)
(1) ⇒ xZY=50−2ZX
(2) ⇒ xNY=52−2NX
Thay vào (3)
⇒MX=27
⇒ X là Al
⇒ZX=13⇒ x.ZY=50−2.13=24
+ x = 1 ⇒ ZY=24 (loại)
+ x = 2 ⇒ ZY=12(loại)
+ x = 3 ⇒ ZY=8 ⇒ Y là O
⇒ A là Al2O3
Vì A gồm 2 nguyên tử X và x nguyên tử Y nên CTHH của A:X2Yx
Gọi tổng số proton,nơ tron trong A lần lượt là P,N.
Theo đề bài ta có:2P+N=152 giải hệ PT ta có P=50;N=52
2P-N=48
TK(X2Yx)=P+N=50+52=102(đvC)
Vì trong A nguyên tố X chiếm 52,94% theo khối lượng nên 2.NTK(X)/102=0,5294
⇒Mx=27(Al).Từ đó ta có:54+x.My=102⇒My=48/x(1)
Với 1≤x≤3.Từ đó với x=3;My=16(t/m)→Y là nguyên tố O
Vậy CTHH của A là:Al2O3
a) nguyên tử X có tổng số 3 loại hạt p,n và e bằng 52 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt
b) một nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 28 (p,n và e) và số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35,7%
hãy xác định số p,n và e và vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử X,Y
a. Nguyên tử X:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=17=E=Z\\N=18\end{matrix}\right.\)
Sơ đồ đơn giản:
b. * Nguyên tử Y:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=28\\N\approx35,7\%.28=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y:
Em tham khảo nha!
a.
Gọi: pX , eX , nX là các hạt trong X.
Khi đó :
\(2p_X+n_X=52\)
\(2p_X-n_X=16\)
\(\Rightarrow p_X=17,n_X=18\)
b.
Gọi: pY , eY , nY là các hạt trong Y.
Khi đó :
\(2p_Y+n_Y=28\)
\(n_Y=35.7\%\cdot28=10\) \(\Rightarrow p_Y=9\)