Xương có chứa 2 thành phần hóa học là:
A. Chất hữu cơ và vitamin
B. Chất vô cơ và muối khoáng
C. Chất hữu cơ và chất vô cơ
D. Chất cốt giao và chất hữu cơ
Thành phần cấu tạo của xương
A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao)
B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng)
C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi
D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
Thành phần cấu tạo của xương
A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao)
B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng)
C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi
D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì A. xương có cấu trúc hình ống và có muối khoáng. B. trong xương có tủy xương và có chất hữu cơ. C. xương có sự kết hợp chất hữu cơ và chất vô cơ. D. xương có cấu trúc hình ống và có tủy xương.
Chọn C
Theo mình nhớ là chất cốt giao và chất khoáng
Câu 41: Bao hoạt dịch có ở loại khớp nào dưới đây?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Khớp bất động
C. Khớp bán động
D. Khớp động
Câu 42: Thành phần cấu tạo của xương
A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao)
B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng)
C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi
D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
Câu 43: Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây?
A. Mỏi cơ B. Liệt cơ
C. Viêm cơ D. Xơ cơ
Câu 44: Biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ là:
A. Tập thể dục thường xuyên
B. Ăn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng
C. Nên làm việc nhẹ để không bị hao phí năng lượng
D. Phải tạo môi trường đủ axit
Câu 45: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động
B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não
C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não
D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động
Câu 46: Loại tế bào máu có đặc điểm trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân là:
A. Hồng cầu B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu D. Huyết tương
Câu 47: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa?
A. Kháng nguyên- kháng thể
B. Kháng nguyên- kháng sinh
C. Kháng sinh- kháng thể
D. Vi khuẩn- protein độc
Câu 48: Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu?
A. Hồng cầu B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu D. Huyết tương
Câu 49: Hoạt động hô hấp có vai trò gì?
A. Cung cấp oxi cho tế bào để tổng hợp các chất hữu cơ
B. Thải loại khí cacbonic ra khỏi cơ thể
C. Làm sạch và làm ẩm không khí, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại
D. Đảm bảo cho các hoạt động sống trong cơ thể được bình thường
Câu 50: Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch tán từ không khí ở phế nang vào máu?
A. Khí nitơ B. Khí cacbônic
C. Khí ôxi D. Khí hiđrô
Câu 2: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ. B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ. C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ. D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.
: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về thành phần chính của xương?
a) Chất cốt giao và muối khoáng, chủ yếu là chất cốt giao.
b) Canxi và muối khoáng
c) Chất cốt giao và tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn
d) Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
Các thành phần chính của đất gồm: *
khoáng vật, chất hữu cơ, nước, không khí.
khoáng vật, không khí, chất vô cơ và mùn.
chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hậu. B. địa hình.
C. đá mẹ. D. sinh vật.
Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:
A. bức xạ và lượng mưa. B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa. D. nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 36. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:
A. đới ôn hòa và đới lạnh. B. xích đạo và nhiệt đới.
C. đới nóng và đới ôn hòa. D. đới lạnh và đới nóng.
Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?
A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng.
C. Địa hình. D. Nguồn nước.
Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hậu. B. địa hình.
C. đá mẹ. D. sinh vật.
Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:
A. bức xạ và lượng mưa. B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa. D. nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 36. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:
A. đới ôn hòa và đới lạnh. B. xích đạo và nhiệt đới.
C. đới nóng và đới ôn hòa. D. đới lạnh và đới nóng.
Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?
A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng.
C. Địa hình. D. Nguồn nước.
Q.anh làm theo sự hiểu biết sai thì sr nha :
33A
34C
35B
36C
37A
Khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các chất vô cơ kết hợp với nhau hình thành nên các chất hữu cơ đôn giản rồi từ đó hình thành các chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại,…).
(2) Thực chất của tiến hóa hóa học là quá trình phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
(3) Quá trình hình thành các hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ bằng con đường hóa học.
(4) Năm 1950, Fox và cộng sự đã chứng minh được các protein nhiệt có thể tự hình thành các axit amin mà không cần đến các cơ chế dịch mã.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các chất có trong thức ăn bao gồm các chất hữu cơ( Gluxit, lipit, protein, axit nucleic, vitamin) và các chất vô cơ( muối khoáng, nước). Vây qua hoạt động tiêu hoá các em hãy cho biết:
a/ Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học và chất nào được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
b/ Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện thế nào? Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài có ý nghĩa gì?
sắp có tiết rồi huhuhuhu
Tham khảo:
- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:
- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.
- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:
+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
- Hệ hô hấp có chức năng:
+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể
+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:
+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)
- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.
Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:
- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.
- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:
+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
- Hệ hô hấp có chức năng:
+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể
+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:
+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)
- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.
Câu 10: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có
A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ.
B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ.
C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ.
D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ