Những câu hỏi liên quan
Xuân Mai
Xem chi tiết

C

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 12 2021 lúc 18:22

B

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
22 tháng 12 2021 lúc 18:22

C

Bình luận (0)
pham quang phat
Xem chi tiết
Minh Anh
27 tháng 12 2021 lúc 18:02

Muối khoáng

 

Bình luận (0)
ミ꧁༺༒༻꧂彡
27 tháng 12 2021 lúc 18:02

Muối khoáng

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
27 tháng 12 2021 lúc 18:03

Muối khoáng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2017 lúc 14:53

Đáp án C

Vitamin hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn

Bình luận (0)
Nguyễn Quế Đức
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 15:10

tk

Hệ tiêu hóa - Chức năng, cấu tạo và cách để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh

Bình luận (0)
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 15:11

Vitamin hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 15:11

2.

Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng. Trung bình mỗi ngày các tuyến nước bọt ở người tiết ra khoảng 150 - 1300ml nước bọt, lượng và độ nhầy của nước bọt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố (hóa học, cơ học, tâm lý, thần kinh).

Bình luận (0)
Sơn Hoàng
Xem chi tiết

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

Bình luận (0)
zero
13 tháng 1 2022 lúc 16:00

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2019 lúc 12:12

- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng.

- Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

- Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động sau:

   + Ăn.

   + Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá.

   + Tiêu hoá (tiết dịch tiêu hoá, biến dổi lí học, biến đổi hoá học).

   + Hấp thụ chất dinh dưỡng.

   + Thải phân.

Bình luận (0)
Thy Trần
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 8:00

A

Bình luận (1)
Tạ Tuấn Anh
10 tháng 3 2022 lúc 8:00

A

Bình luận (1)
Diệu Linh Trần Thị
10 tháng 3 2022 lúc 8:00

c

Bình luận (1)
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
Minh Hồng
9 tháng 1 2022 lúc 10:58

A

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
9 tháng 1 2022 lúc 11:01

a

Bình luận (0)
Trinhdiem
Xem chi tiết