Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:59

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 3} {x^2};\)            

Giả sử \(\left( {{x_n}} \right)\) là dãy số bất kì thỏa mãn \(\lim {x_n} =  - 3.\)

Ta có \(\lim x_n^2 = {\left( { - 3} \right)^2} = 9\)

Vậy \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 3} {x^2} = 9.\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 5} \frac{{{x^2} - 25}}{{x - 5}}.\)

Giả sử \(\left( {{x_n}} \right)\) là dãy số bất kì thỏa mãn \(\lim {x_n} = 5.\)

Ta có \(\lim \frac{{{x_n}^2 - 25}}{{{x_n} - 5}} = \lim \frac{{\left( {{x_n} - 5} \right)\left( {{x_n} + 5} \right)}}{{{x_n} - 5}} = \lim \left( {{x_n} + 5} \right) = \lim {x_n} + 5 = 5 + 5 = 10\)

Vậy \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 5} \frac{{{x^2} - 25}}{{x - 5}} = 10.\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 12:39

a) Hàm số f(x) = xác định trên R\{} và ta có x = 4 ∈ (;+∞).

Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xn ∈ (;+∞); xn ≠ 4 và xn → 4 khi n → +∞.

Ta có lim f(xn) = lim = = .

Vậy = .

b) Hàm số f(x) = xác định trên R.

Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xn → +∞ khi n → +∞.

Ta có lim f(xn) = lim = lim = -5.

Vậy = -5.



Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2017 lúc 9:49

Bài 1 trang 132 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Lấy dãy (xn) bất kì; xn ∈ D; lim xn = 4.

Bài 1 trang 132 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 2 2021 lúc 20:04
em gửi câu trả lời bằng ảnh ạ

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang
10 tháng 5 2021 lúc 20:32
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang
11 tháng 5 2021 lúc 15:30

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 14:29

Kiểm tra lại đề bài, giới hạn này không tồn tại

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
13 tháng 4 2022 lúc 21:07

sao có GP lại ko có huy hiệu hỏi thôi

Khôi Bùi
13 tháng 4 2022 lúc 22:29

Thấy : \(\sqrt{x^2+x+3}-x^2+1=\sqrt{x^2+x+3}-\left(x^2-1\right)=\dfrac{x^2+x+3-\left(x^2-1\right)^2}{\sqrt{x^2+x+3}+x^2-1}\)

\(=\dfrac{x^2+x+3-x^4+2x^2-1}{...}=\dfrac{-x^4+3x^2+x+2}{...}\)

\(=\dfrac{-\left(x-2\right)\left(x^3+2x^2+x+1\right)}{...}\)

\(\dfrac{\sqrt{x^2+x+3}-x^2+1}{x^2-4}=\dfrac{-\left(x^3+2x^2+x+1\right)}{\left(x+2\right)\left[\sqrt{x^2+x+3}+x^2-1\right]}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt{x^2+x+3}-x^2+1}{x^2-4}=\dfrac{-\left(2^3+2.2^2+2+1\right)}{4.\left[\sqrt{2^2+2+3}+2^2-1\right]}=-\dfrac{19}{24}\)

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 21:55

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt{x^2+x+3}-x^2+1}{x^2-4}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\dfrac{2x+1}{2\sqrt{x^2+x+3}}-2x}{2x}=\dfrac{\dfrac{2.2+1}{2\sqrt{4+2+3}}-4}{4}=-\dfrac{19}{24}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2018 lúc 16:53

lim x → + ∞ x 3   +   1 x 2   +   1   =   + ∞