Cho hàm số y = x 2 . Hãy tính y ' x o bằng định nghĩa.
1,cho hàm số y=f(x)=3x - 2. hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
2,cho hàm số y=f(x)=2x^2 - 5. hãy tính f(1); f(0); f(-2)
3,cho hàm số y= f(x)=5 - 2x.hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
a,hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
b,tính các giá trị tương ứng của x với y=5;3;-1
1.
y=f(-1)=3*(-1)-2=-5
y=f(0)=3*0-2=-2
y=f(-2)=3*(-2)-2=-8
y=f(3)=3*3-2=7
Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.
3b
Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0
Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1
Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3
f(-1)=3.1-2=3-2=1
f(0)=3.0-2=0-2=-2
f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8
f(3)=3.3-2=9-2=7
1.
y=f(-1)=3*(-1)-2=-5
y=f(0)=3*0-2=-2
y=f(-2)=3*(-2)-2=-8
y=f(3)=3*3-2=7
Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.
3b
Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0
=> x=0
Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1
Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6
=>x=3
Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = -1,5x. Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị f(-2), f(1), f(2) (và kiểm tra lại bằng cách tính).
+) Dựa vào đồ thị ta có:
f(-2) = 3; f(1) = -1,5 và f(2)= -3
+) Kiểm tra lại bằng phép tính:
f(-2) = - 1,5. (-2)= 3.
f(1) = -1,5.1 = -1,5
f(2) = -1,5. 2 = - 3.
Cho hàm số \(y = f(u) = \sin u;\,\,u = g(x) = {x^2}\)
a) Bằng cách thay u bởi \({x^2}\) trong biểu thức \(\sin u\), hãy biểu thị giá trị của y theo biến số x.
b) Xác định hàm số \(y = f(g(x))\)
a: \(y=f\left(x^2\right)=sin\left(x^2\right)\)
b: \(y=f\left(g\left(x\right)\right)=f\left(x^2\right)=sinx^2\)
Cho hàm số : y=f(x)=2x2-5. Hãy tính : f(1); f(2); f(0); f(-1); f(-2). Theo 2 cách : bằng lời, bằng bảng. Please 🙏
\(C_1:f\left(1\right)=2-5=-3\\ f\left(2\right)=2\cdot4-5=3\\ f\left(0\right)=0-5=-5\\ f\left(-1\right)=2-5=-3\\ f\left(-2\right)=2\cdot4-5=3\\ C_2:\begin{matrix}x&1&2&0&-1&-2\\y=2x^2-5&-3&3&-5&-3&3\end{matrix}\)
Cho hai hàm số \(y=\dfrac{2}{3}x\) và \(y=x^2-x+\dfrac{2}{3}\)
Tìm tọa độ giao điểm của hai hàm số bằng phép tính
PTHĐGĐ của hai hs:
\(\dfrac{2}{3}x=x^2-x+\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Thay x vào hàm số đầu tiên: \(\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\cdot1=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{9}\end{matrix}\right.\)
Vậy hai hs cắt nhau tại: \(\left[{}\begin{matrix}A\left(1;\dfrac{2}{3}\right)\\A\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{9}\right)\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số \(y = 2{x^2} + x + m\). Hãy xác định giá trị của m để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5.
Tham khảo:
Đỉnh S có tọa độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 1}}{{2.2}} = - \frac{1}{4};{y_S} = f( - \frac{1}{4}) = 2{\left( { - \frac{1}{4}} \right)^2} + \left( { - \frac{1}{4}} \right) + m = m - \frac{1}{8}\)
Ta có: \(a = 2 > 0\), hàm số có bảng biến thiên dạng:
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(m - \frac{1}{8} = 5 \Leftrightarrow m = \frac{{41}}{8}.\)
Vậy \(m = \frac{{41}}{8}\) thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5.
Bài 4 . Cho hàm số y=f(x) = 3x - 2 . tìm x
Bài 5
Cho hàm số y = 1(x) = (căn bậc 2 của x) -1
a) Cho y = f(x) = lx -1l -1 .tính f(o)
a, cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết khi x=2 thì y=5. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x
b, hãy cho biết điểm A(3;9) có thuộc đồ thị hàm số y=3x không? Vì sao?
c,cho hàm số y=f(x)= x2-1. Tính f(4)
d, vẽ hàm số y=-2x
a: k=xy=5x2=10
b: Thay x=3 vào y=3x, ta được:
y=3x3=9
Vậy: điểm A(3;9) thuộc đồ thị y=3x
c: f(4)=16-1=15
a, Vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau
⇒ x . y = a (a ≠ 0)
Khi x = 2 thì y = 5
⇒ 2 . 5 = a ⇒ a = 10
Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 10
b, x . y = 10 ⇒ y = \(\dfrac{10}{x}\)
c, x . y = 10
x = 5 ⇒ y = 10 : 5 = 2
x = -10 ⇒ y = 10 : (-10) = -1
Cho hàm số $y=\dfrac{x^{2}}{2}$ có đồ thị là $(P)$.
1) Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho và vẽ đồ thị $(P)$ trên mặt phẳng tọa độ $O x y$.
2) Hãy cho biết điểm nào trong hai điểm $M(-10 ; 50)$ và $N(10 ;-50)$ thuộc đồ thị $(P)$ ?
Bài 1:
Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)
Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)
Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)
Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)
Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)
Bài 1:
\(f(x)=2x^2-5\) thì:
$f(1)=2.1^2-5=-3$
$f(-2)=2(-2)^2-5=3$
$f(0)=2.0^2-5=-5$
$f(2)=2.2^2-5=3$
$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$
Bài 2:
a) $f(x)=5-2x$ thì:
$f(-2)=5-2(-2)=9$
$f(-1)=5-2(-1)=7$
$f(0)=5-2.0=5$
$f(3)=5-2.3=-1$
b) Với $y=5$ thì $5=5-2x\Rightarrow x=0$
Với $y=3$ thì $3=5-2x\Rightarrow x=1$
Với $y=-1$ thì $-1=5-2x\Rightarrow x=3$