Hãy kể tên các dụng cụ có sử dụng động cơ nổ 4 kì mà em biết.
Hãy kể tên một số phương tiện, thiết bị khác có sử dụng động cơ đốt trong mà em biết.
Một số phương tiện, thiết bị sử dụng động cơ đốt trong: Tàu hỏa, xe du lịch, xe khách, máy phát điện, máy nén khí, máy bay không phải phản lực, máy cày, máy cưa, đầu kéo máy mài, đầu kéo tuabin nước.
Hãy kể tên một số máy móc sử dụng động cơ đốt trong mà em biết.
- Một số máy móc sử dụng động cơ đốt trong mà em biết: tàu hỏa, máy cày, máy cưa, máy phát điện,...
Em hãy kể tên các nhạc cụ dân tộc Việt Nam mà em biết? Nêu cách sử dụng nhạc cụ đó như thế nào?
Tham khảo
1/ Đàn tranh Việt Nam
đàn tranh có dáng hộp, có chiều dài từ 110 – 120cm. Đàn có một phần đầu lớn có lỗ để cài dây (rộng 25-30cm), phần đầu nhỏ có gắn khóa lên dây, số khóa tùy thuộc vào loại đàn và số dây đàn từ 16 đến 21 – 25 dây (rộng 20 – 25cm)
Chất liệu mặt đàn được làm bằng gỗ ván ngô đồng dày khoảng 0.05 – 0.1cm. Được trang bị ngựa đàn (hay còn gọi là con nhạn) nằm ở giữa phần đàn giúp gác dây và di chuyển giúp điều chỉnh âm thanh.
Dây đàn được làm bằng kim loại gồm nhiều kích cỡ khác nhau. Để chơi đàn ta cần dùng móng chất liệu kim loại, đồi mồi hoặc sừng.
Tiếng đàn trong và sáng, đàn tranh có thể dược dùng khi chơi độc tấu, hòa tấu hoặc đệm hát, ngâm thơ, dàn nhạc tài tử, hòa nhạc cùng những nhạc cụ dân tộc khác.
Tham khảo
1. Đàn tranh Việt Nam
2. Sáo trúc.
3. Đàn bầu = Hai ngón còn lại thì hơi cong theo ngón trỏ và giữa. Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào điểm phát ra bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được âm bội. Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm gảy.
4. Đàn tỳ bà
5. Đàn nguyệt.
Cách sử dụng bạn lên gg có nha
1. tìm hiểu những đồ dùng điện trong gia đình và liệt kê những đồ dùng nào sử dụng động cơ điện 1 pha chế.
2. tìm hiểu sự khác nhau giữa động cơ điện 1 pha và động cơ điện ba pha.
3. trong gia đình em có sử dụng quạt ko? Nếu có hãy kể tên và cách sử dụng chúng
4. Trình bày cách sử dụng quạt điện an toàn, tiết kiệm.
5. Trình bày cách bảo quản vào bảo dưỡng quạt mà em biết.
Không có khái niệm " Dòng 1 Pha Và Dòng 3 Pha " chỉ có khái niệm
- Nguồn điện 1 pha và nguồn điện 3 pha
- Dòng điện một chiều(dòng điện không đổi) và dòng điện xoay chiều
+Dòng điện 1 chiều là dòng điện không thay đổi theo thời gian.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điên (I) theo thời gian(t) là 1 đường thẳng song song với trục hoành.
+ Dòng điện xoay chiều là dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điên (I) theo thời gian(t) phố biến nhất có dạng hình Sin (nhấp nhô như sóng biển)
Nguồn điện 3 pha gồm ba nguồn điện 1 pha hợp lại.Ba nguòn 1 pha này thường có cùng biên độ ,tần số nhưng lệch pha nhau 120 độ điện (được tạo ra từ 3 cuộn dây "ứng" đặt lệch nhau 120
Về cấu tạo,nguồn 3 pha thường có 4 dây dẫn A-B-C-N
Trong 3 đôi dây A-N , B-N ,C-N có 3 dòng điện 1 pha chạy chạy riêng biệt không trộn vào nhau.Chỉ có dây trung tính N là tông hợp của 3 dòng điện một pha và thường có giá trị bằng không (nếu tải cân bằng) nên còn được gọi là dây không.
Khi truyền tải điện đi xa ,để tiết kiệm người ta thườnd dùng 3 dây,dây trung tính có thể tự tạo sau
Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết.
Gia đình thường sử dụng dụng cụ đo khối lượng, chiều dài, đo nhiệt độ... Một số dụng cụ đo mà em biết: thước kẻ, đồng hồ, nhiệt kế,...
kể tên các loại đồng hồ đo điện mà em đã học? nêu lợi ích của đồng hồ đo điện? nêu việc sử dụng hiệu quả các dụng cụ cơ khí phù hợp?
Nêu tên một dụng cụ sử dụng điện mà em biết và hãy chỉ ra các bộ phận dẫn điện và cách điện trên dụng cụ đó ?
- cục sạch pin:
+) dẫn điện : dây đồng trong cục sạch
+) cách điện : vỏ nhựa bên ngoài
Hãy kể tên các dụng cụ bổ trợ cho mắt mà em biết và nêu rõ công dụng của chúng trong từng trường hợp cụ thể.
* Các loại kính đó là :
+ Kính cận : Giúp nhìn rõ vật dành cho người cần thị
+ Kính viễn thị : dành cho người bị tật viễn thị , không có khả năng nhìn gần
+ Kính lúp , kính hiển vi : giúp ta quan sát các vật nhỏ trong các thí nghiệm khoa học .
Em xin phép kể 1 cái thôi ạ :>
+ Dụng cụ: Kính cận
+ Công dụng: Giúp con người có thể nhìn rõ vật ở xa hơn
+ Hoạt động: Kính cận là kính phân kỳ, khi nhìn qua mắt kính cận thì hình ảnh sẽ hội tụ về đúng tiêu điểm của mắt giúp mắt nhìn rõ hơn thay vì mắt phải tự điều tiết
Các dụng cụ bổ trợ cho mắt:
Kính cận:Giúp nhìn rõ các vật ở xa
Kính viễn thị,kính lão: Giúp nhìn rõ các vật ở gần
Kính lúp, kính hiển vi:giúp nhìn rõ những vật nhỏ như tế bào, vi khuẩn,...
Kính thiên văn:giúp quan sát các vật ở xa, có thể ở ngoài Trái Đất như các thiên tinh,tiểu hành tinh...
1.Kể tên những dụng cụ đo mà em đã học? Trong gia đình em có sử dụng những dụng cụ
này vào việc gì? Cách sử dụng dụng cụ đo thể tích?
Các bạn giúp mik với, mik đang cần gấp, help me
Tham khảo
- Những dụng cụ đo mà gia đình em thường dùng:
+ Dùng cân đồng hồ để đo cân nặng của người thân.
+ Dùng đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường hoặc đồng hồ trong điện thoại để bấm thời gian nấu chín thức ăn.
+ Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người
+ Dùng thước mét để đo chiều cao
tk
1.
– Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo như: Nhiệt kế, thước dây, cân điện tử
VD: nhiệt kế để bt đo nhiệt độ;....
– Một số dụng cụ đo hàng ngày biết đến như: cân đồng hồ, nhiệt kế, thước cuộn, cân điện tử, cốc chia độ, bình chia độ, đồng hồ bấm giây,…
2.* Cách đo thể tích chất lỏng:
1. Ước lượng thể tích cần đo
2. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
3. Đặt bình chia độ thẳng đứng
4. Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình
5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng