So sánh
a) 4 và √ 15 ; b) √ 11 và 3.
1 .SO SÁNH
a,13/15 và 133/153
b, 13/15 và 1333/1555
2 . so sánh các phân số sau bằng các hợp lí nhất
a,9/11 và 13/15
b,19/15 và 15/11
c,201/301 và 199/308
d,43/87 và 37/73
Bài 2:
a: Ta có: \(\dfrac{9}{11}=1-\dfrac{2}{11}\)
\(\dfrac{13}{15}=1-\dfrac{2}{15}\)
mà \(-\dfrac{2}{11}< -\dfrac{2}{15}\)
nên \(\dfrac{9}{11}< \dfrac{13}{15}\)
b: Ta có: \(\dfrac{19}{15}=1+\dfrac{4}{15}\)
\(\dfrac{15}{11}=1+\dfrac{4}{11}\)
mà \(\dfrac{4}{15}< \dfrac{4}{11}\)
nên \(\dfrac{19}{15}< \dfrac{15}{11}\)
Bài 2:
a: Ta có: 1315=1−2151315=1−215
mà 911<1315911<1315
b: Ta có: 1511=1+4111511=1+411
mà 1915<1511
b1:So Sánh
a)53 và 35 b) (273) và 2712 c) 324 và 277
b2 tìm số tự nhiên x, biết
a)x3=216
b)3x + 15=18
`1a)5^3` và `3^5`
`5^3=125`
`3^5=243`
Vì `243>125` nên `3^5>5^3`
__
`c)3^24` và `27^7`
`27^7=(3^3)^7=3^21`
Vì `3^24>3^31` nên `3^24>27^7`
`2a)x^3=216`
`=>x^3=6^3`
`=>x=6`
__
`b)3^x+15=18`
`=>3^x=18-15`
`=>3^x=3`
`=>x=1`
B1: So sánh
a.\(\dfrac{-1}{20}\) và \(\dfrac{5}{7}\)
b. \(\dfrac{216}{217}\) và \(\dfrac{1164}{1163}\)
c. \(\dfrac{-12}{17}\) và \(\dfrac{-14}{15}\)
d. \(\dfrac{27}{29}\) và \(\dfrac{-2727}{2929}\)
e. \(\dfrac{3}{-4}\) và \(\dfrac{1}{2}\)
f. \(\dfrac{125}{-126}\) và \(\dfrac{1440}{1439}\)
g. \(\dfrac{-22}{66}\) và \(\dfrac{25}{-76}\)
h. \(\dfrac{-15}{91}\) và \(\dfrac{-23}{138}\)
_Gấp ạ:<<_
a) \(\dfrac{-1}{20}=\dfrac{-7}{140}\)
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{100}{140}\)
mà -7<100
nên \(-\dfrac{1}{20}< \dfrac{5}{7}\)
b) \(\dfrac{216}{217}< 1\)
\(1< \dfrac{1164}{1163}\)
nên \(\dfrac{216}{217}< \dfrac{1164}{1163}\)
c) \(\dfrac{-12}{17}=\dfrac{-180}{255}\)
\(\dfrac{-14}{15}=\dfrac{-238}{255}\)
mà -180>-238
nên \(-\dfrac{12}{17}>\dfrac{-14}{15}\)
d) \(\dfrac{27}{29}>0\)
\(0>-\dfrac{2727}{2929}\)
nên \(\dfrac{27}{29}>-\dfrac{2727}{2929}\)
Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy so sánh
a, \(\sqrt{8}\) + \(\sqrt{15}\) và \(\sqrt{65}\) -1
b, \(\dfrac{13-2\sqrt{3}}{6}\) và \(\sqrt{2}\)
Lời giải:
a.
$\sqrt{8}+\sqrt{15}+1<\sqrt{9}+\sqrt{16}+1=3+4+1=8=\sqrt{64}< \sqrt{65}$
$\Rightarrow \sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{65}-1$
b.
$(2\sqrt{3}+6\sqrt{2})^2=84+24\sqrt{6}< 84+24\sqrt{9}< 169$
$\Rightarrow 2\sqrt{3}+6\sqrt{2}< 13$
$\Rightarrow \frac{13-2\sqrt{3}}{6}> \sqrt{2}$
Bài 4: So sánh
a) -2/3 và 5/-8
b) 398/-412 và -25/-137
c) -14/21 và 60/72
a)
\(\dfrac{-2}{3}\)>\(\dfrac{5}{-8}\)
b)
\(\dfrac{398}{-412}\)<\(\dfrac{-25}{-137}\)
c)
\(\dfrac{-14}{21}\)<\(\dfrac{60}{72}\)
so sánh
a) \(4+\sqrt{33}\) và \(\sqrt{29}+\sqrt{14}\)
b) \(\sqrt{26}-\sqrt{3}-\sqrt{2009}\) và -42
a: \(\left(4+\sqrt{33}\right)^2=49+8\sqrt{33}=49+2\cdot\sqrt{528}\)
\(\left(\sqrt{29}+\sqrt{14}\right)^2=43+2\cdot\sqrt{29\cdot14}=43+2\cdot\sqrt{406}\)
mà 49>43 và 528>406
nên \(\left(4+\sqrt{33}\right)^2>\left(\sqrt{29}+\sqrt{14}\right)^2\)
=>\(4+\sqrt{33}>\sqrt{29}+\sqrt{14}\)
Bài 4: So sánh
a) -2/3 và 5/-8
b) 398/-412 và -25/-137
c) -14/21 và 60/72
giải chi tiết
so sánh
A = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}...\dfrac{99}{100}\)và \(B=\dfrac{1}{10}\)
so sánh
a 3+ căn 5 và 2 căn 2 + căn 6
b 3 / căn 7 -2 - 4/căn 7 + căn 3
b: \(\dfrac{3}{\sqrt{7}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{7}+\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{7}+2-\sqrt{7}+\sqrt{3}=2+\sqrt{3}\)
câu 11: Điền các dấu thích hợp vào chỗ trống:
Dấu của a | Dấu của b | Dấu của a.b | Dấu của a.b2 |
+ | + |
|
|
+ | - |
|
|
- | + |
|
|
- | - |
|
|
Câu 12: So sánh
a) (-10). (-4) với 0
b) (-15) . 6 với (-2) . (-5)
c) (+30) . (+6) với (-25). (-8)
Câu 13: Nêu và viết các tính chất cơ bản của phép nhân?. Cho biết kết quả của phép tính sau:
(-4) . (+125) . (-25) .(-6) . (-8) là:
A. 600000 B. 80000 C. -600000 D. -6000
câu 11:
Dấu của a | Dấu của b | Dấu của a.b | Dấu của a.b2 |
+ | + | + | + |
+ | - | - | + |
- | + | - | - |
- | - | + | - |
câu 12:
a) (-10). (-4) > 0
b) (-15) . 6 < (-2) . (-5)
c) (+30) . (+6) < (-25). (-8)
câu 13: A