Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
10 tháng 11 2021 lúc 21:18

6-B

7-C

8-A

TheLoserGamer_Bruh
25 tháng 12 2021 lúc 20:47

6-C
7-C
8-A

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Phạm tuấn an
20 tháng 10 2021 lúc 14:03

B

Hiếu Nguyễn
20 tháng 10 2021 lúc 14:06

Đọc sai điểm để được điểm cao đấy bạn

 

ĐẶNG CAO TÀI DUY
20 tháng 10 2021 lúc 14:07

b nha

 

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
30 tháng 3 2017 lúc 12:19

a) Tán thành khi không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì khi mình không thể thực hiện được.

Không tán thành khi việc mình hứa có thể thực hiện được.

b) Tán thành.

Nếu không thể thực hiện được thì đừng nên hứa bởi khi đó lời hứa sẽ mất giá trị cũng như con người của bạn sẽ làm mọi người mất lòng tin.

c) Không tán thành.

Đã hứa thì phải làm được nếu không lòng tin của mọi người với bạn sẽ sụt giảm.

d) Tán thành.

Người được thực hiện lời hứa sẽ cảm thấy mình được người thực hiện lời hứa tôn trọng.

đ) Tán thành.

Nếu biết giữ lời hứa bạn sẽ được người khác kính nể.

e) Tán thành.

Khi không thể thực hiện được lời hứa cần xin lỗi và giải thích để người được hứa không cảm thấy không được tôn trọng.

g) Tán thành.

Dù là với ai cũng nên giữ lời hứa nhưng không nhất thiết phải giữ lời hứa cho những việc làm không tốt.

h) Không tán thành.

Cần giữ lời hứa với mọi người dù ở bất kì độ tuổi nào, bạn đầu sự tôn trọng của mỗi người lớn tuổi, bạn cần sự tôn trọng cũng cần tôn trọng tất cả mọi người.

Nguyễn Thanh Ngọc
18 tháng 1 2022 lúc 10:14

A) Không tán thành
B) Tán thành
C) Không tán thành
D) Tán thành
Đ) Tán thành
E) Tán thành

G) Tán thành

H) Không tán thành

Khách vãng lai đã xóa
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
30 tháng 12 2021 lúc 20:42

Tự lập có mấy ý nghĩa?

 A.

3

 B.

1

 C.

2

 D.

4

2

Ý nào dưới đây không phải nội dung khái niệm giữ chữ tín?

 A.

Ba đáp án đều sai

 B.

Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình

 C.

Biết trọng lời hứa

 D.

Biết tin tưởng nhau

3

Đâu không phải đặc điểm của người tự lập?

 A.

Có sự tự tin, bản lĩnh cá nhân

 B.

Luôn nỗ lực phấn đấu vươn lên

 C.

Ngại khó, ngại khổ

 D.

Dám đương đầu với thử thách

4

Ý nghĩa của tôn trọng người khác là?

 A.

Giúp nước ta tiến nhanh trên con đường phát triển

 B.

Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện

 C.

Giúp xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn

 D.

Giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng 

5

Khẳng định nào dưới đây là đúng?

 A.

Hai đáp án đều đúng

 B.

Hai đáp án đều sai

 C.

Cần phải tôn trọng mọi người mọi lúc, mọi nơi

 D.

Cần phải tôn trọng người khác trong cử chỉ, hành động, lời nói

6

….là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Trong “…” là?

 A.

Tôn trọng lẽ phải

 B.

Ba đáp án đều sai

 C.

Tôn trọng người khác

 D.

Cộng đồng dân cư

7

Đâu không phải nội dung ý nghĩa của giữ chữ tín?

 A.

Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác 

 B.

Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc

 C.

Giúp mọi người đoàn kết với nhau

 D.

Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau

8

Để có được lòng tin của người khác, mỗi người cần?

 A.

Làm tốt chức trách, nhiệm vụ

 B.

Giữ đúng lời hứa với mọi người

 C.

Ba đáp án đều đúng

 D.

Đúng hẹn với người xung quanh

9

Từ nào là đúng khi nói về người thiếu tính tự lập?

 

 A.

Dựa dẫm

 B.

Tự làm lấy

 C.

Ba đáp án đều đúng

 D.

Không trông chờ

10

Cô giáo giao nhiệm vụ làm việc nhóm nhưng P không làm và tìm cách đùn đẩy cho bạn khác làm phần việc của mình. Nhận xét nào về P dưới đây là đúng?

 A.

P chưa có tính tự lập trong học tập

 B.

P đã có tính tự lập trong công việc cá nhân

 C.

P đã có tính tự lập trong học tập

 D.

P đã có tính tự lập trong sinh hoạt hàng ngày

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 7 2018 lúc 16:02

Đáp án B

Không ai được bịa đặt nói xấu người khác là nói về quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 2 2019 lúc 7:42

Đáp án B

Nguyễn Gia Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:43

Câu 1: A

Câu 2: C

sky12
19 tháng 12 2021 lúc 22:46

Câu 1: Giữ chữ tín là :

A. Coi trọng lòng tin, biết trong lời húa, biết tin tuởng nhau.

B. Không biết có làm được không nhưng cứ hứa cho bạn vui.

C. Giữ đúng lời hứa nhưng liệu quả công viec không cao.

D. Chỉ là giữ lời hứa.

Câu 2: Câu ca dao, tựục ngữ nào thể hiện không biết tôn trọng lẽ phäi?

A. Không thấy đổ mày làm nên.

B. Kính trên nhưong dưới.

C. Vô ơn bạc nghĩa.

D. Tôn sư trọng đạo.

Câu 3: Biểu hiện nào sau đây nói về liêm khiết.

A. Lợi dụng chức vụ để thu vén cho bản thân.

B. Vì lợi ích của bản thân.

C. Bao che cho người mình thân.

D. Luôn giải quyết theo lẽ phải.

Câu 4: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào?

A. Là tự hạ thấp mình.

B. Không cần thiết.

C. Cuộc sống bình yên, hạnh phúc, xã hội tốt đẹp hơn.

D. Có thu nhập cao.

Câu 5: Biểu hiện nào sau dây không góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.

A. Lim vệ sinh dưong làng ngo xóm.

B. Trẻ em bỏ học, la cà quán xá.

C. Vứt rác đúng nơi quy định.

D. Tất cả mọi người dân đều được dùng nước sạch.

Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện không biết giữ chữ tín?

A. Lôn cố ging hoán thành công việc duợc giao.

B. Cổ thực hien lời hua bằng dược dù gap khó khăn.

C. Dù troi mira An van dến trường sinh hoạt đoi theo kê hoạch.

D. Húa mà không làm.

Câu 7: Tôn trọng lẽ phải được coi là

A. đúng đắn phù hợp với đạo lý , lợi ích chung của xã hội .

B. chỉ tôn trọng những người trong gia đình .

C. không cần quan tâm đến lợi ích của người khác .

D. không tham gia ý kiến vào những việc không liên quan đến mình .

Câu 8: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện pháp luật bằng các biện pháp

A. Không bắt buộc .

B. Giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế

C.Thích thì thực hiện , không thích thì thôi .

D. Thuyết phục và cưỡng chế .

Câu 9: Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp

A. tạo gò bỏ cho con người khi thực hiện .

B. không giải quyết được vấn đề gì

C. tạo điều kiện cho cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung .

D. cho con người thoải mái , tự do làm việc theo ý mình .

Câu 10: Em không tán thành với cách ủng xử nào dưới đây với các bạn khác giới .

 A.Tôn trọng bạn .

B. Giữ một khoảng cách nhất định trong quan hệ giao tiếp 

C. Vô tư coi bạn như người cùng giới .

D. Giúp đỡ bạn lúc khó khăn .

Câu 11: Tình bạn trong sáng lành mạnh là

A. thường xuyên tụ tập ăn chơi .

B. buộc bạn mình phải theo sở thích của mình .

C. Cùng có nhau khi vui cũng như khi buồn .

D. hiến bao che khuyết điểm cho bạn .

Câu 12: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự lập?

A. Dựa dẫm vào người khác.

B. Không bao giờ nhận sự giúp đỡ của người khác.

C. Không bao giờ hợp tác với ai trong công việc.

D. Tự lo liệu cuộc sống của mình, không trông chờ vào người khác.

Vương Hương Giang
19 tháng 12 2021 lúc 23:07

1a

2c

Đỗ Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Mai Phương
20 tháng 5 2023 lúc 21:10

Những hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin nói xấu xúc phạm người khác để hạ uy tín và ảnh hưởng đến người khác là hành vi vi phạm:

A. Quyền bất khả xâm phạm vì thân thể của người khác.

B. Quên được bảo hộ về sức khỏe, thân thể.

\(\)C. Quyền bất khả xâm phạm về về chỗ ở của công dân.

D. Quyền được Pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

câu mà mik in đậm là câu đúng nhá!!!

Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 20:36

C

Phạm Vĩnh Linh
14 tháng 12 2021 lúc 20:36

Câu 8: Biểu hiện nào sau đây là đúng khi nói về lòng khoan dung?

 A. Khoan dung là nhu nhược, không dám đấu tranh .                             

 B. Luôn “vạch lá tìm sâu”, bới móc khuyết điểm của người khác.

 C. Là luôn có thái độ công bằng và vô tư đối với người khác.               

 D. Ai có lòng khoan dung sẽ dễ bị thiệt thòi trong cuộc sống.

Nguyển Thủy Tiên
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 1 2022 lúc 10:19

+ Làm nhục người khác: có những hành vi vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực như bắt trói, tra khảo, vật lộn, đấm đá hoặc dùng phương tiện nguy hiểm khống chế, đe dọa, buộc người bị hại phải làm theo ý muốn của mình.

+ Bôi nhọ, vu khống, nói xấu sau lưng hay trước mặt người khác

+.....

ví dụ : Bạo lực trẻ em  được hiểu là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em

Ng Ngann
23 tháng 1 2022 lúc 10:28

Theo em hiểu : Người hay đi xúc phạm chỉ có muốn làm hạ thấp uy tín và muốn gây thiệt hại cho người khác.Những người ấy đã sử dụng mọi hành vi,cư chỉ không đúng của mình để xúc phạm những người vô tội. 

( Đây là ví dụ để chứng minh,mình sẽ tạm đặt tên cho các nhân vật :

Chị đi đánh ghen : tên P

Người bị xúc phạm : tên Q

( Tình huống trên,chị Q là người vô tội,nhưng chị P đã kéo theo nhiều người để xúc phạm chị , chỉ để làm chị xấu hổ,... )

VD : hiện  nay ,nổi tiếng với vụ việc hay đi ĐÁNH GHEN,gần đây nhất có vụ việc giữa chị P và chị Q,chị P là người đứng sau mọi chuyện để muốn chị Q mất mặt,bị chỉ trích,bị ném đá của cư dân mạng.Nhưng những người khi xem vụ việc ấy,đa phần chỉ biết hướng về chị P mà không suy nghĩ và phân tích xem ai đúng ai sai.Qua vụ việc trên,mọi người đừng xúc phạm người khác,hãy suy nghĩ kĩ cách giải quyết của mình sau đó mới hành động.