Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:54

a

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 20:54

a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN

b. Hàm lượng ADN trong tế bào

c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN

d. Cả b và c

Bình luận (0)
Thảo Phương
10 tháng 4 2017 lúc 20:54

Câu 5: Tính đặc thù của mỗi ADN do yếu tố nào sau đây quy đinh?

a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN

b. Hàm lượng ADN trong tế bào

c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN

d. Cả b và c

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phước Hạnh
Xem chi tiết
ngAsnh
20 tháng 12 2021 lúc 10:28

1C

2B

3D

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 10:22

B

B

A

 

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
20 tháng 12 2021 lúc 10:24

1.B

2.B

3.A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2019 lúc 2:15

Đáp án B

Bình luận (0)
Pé Viên
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
12 tháng 3 2016 lúc 19:07

- Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x

- Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y

TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm lượng ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2 pg, TB đơn bội n là 1 pg.

Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4.

* Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu có 5 trường hợp:

+ 32 = 1. 25 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần.

+ 32 = 2. 24 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần.

+ 32 = 4. 23 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần.

+ 32 = 8. 22 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần.

+ 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần.

* Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp:

+ Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần.

+ Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần

Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:

Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2k tế bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN)  => 2 (4.2k) = 256 => 2k = 25 => k = 5 => mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.

Bình luận (0)
M BAÁCLÁ's.G
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 9:27

undefined

tk

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
17 tháng 12 2021 lúc 9:45

Vì tỉ lệ nuclêôtit loại A chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen

⇒⇒ Tổng số Nu loại Alà:

\(\text{2000.30%=600}\)

Theo NTBS: A liên kết với T và ngược lại ⇒A=T=600

⇒ Tỉ lệ phần trăm Nu loại T =tỉ lệ phần trăm Nu loại A =30%

Tổng số Nu loại X và loại G là:

\(\text{N=A+T+G+X=2(A+G)}\)

\(\text{⇒2000=2(600+G)}\)

\(\text{⇒G=800(Nu)}\)

Theo NTBS: X liên kết với G và ngược lại

\(\text{⇒X=800(Nu)}\)

⇒ Tỉ lệ % Nu loại X = tỉ lệ phần trăm Nu loại \(G=\dfrac{800}{2000}.100\%=40\%\)

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
17 tháng 12 2021 lúc 9:46

Cái kia nó lỗi nha bn, bn lấy cái này

undefined

Bình luận (0)
Khánh Đinh
Xem chi tiết
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Qwertyuiop Qwe
23 tháng 9 2016 lúc 16:51

a) ADN có A =T = 20%

=>  G = X =50%-20% = 30%

b) Theo đề G= X = 30%N = 3000 nu

=> số nu của ADN : 3000÷ 30% = 10000 nu.

=> A = T = 20% N = 20% × 10000 = 2000 nu

c) số nu mỗi loại mtcc là: 

A = T =( 2^3 -1)×2000=14000 nu

G= X = (2^3-1)×3000 = 21000 nu

 

 

Bình luận (0)
tran quoc hoi
22 tháng 11 2016 lúc 19:09

a/

tỉ lệ số nu loại A= số nu loại T=20%

tỉ lệ số nu loại X= số nu loại G=50%-20%=30%

b/

số nu loại G= số nu loại X=3000 nu

số nu loại A= số nu loại A=\(\frac{2}{3}\) số nu loại X=\(\frac{3000.2}{3}\) =2000 nu

c/

tổng nu trên ADN =2(A+G)=2(2000+3000)=10000nu

số ADN tạo ra sau 3 lần tự nhân đôi =2\(^3\) =8

tổng số nu của 8 phân tử ADN=10000.8=80000

số nu môi trường cung cấp=80000-10000=70000

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2018 lúc 17:29

Đáp án B

(1) sai, các phân tử nhân đôi độc lập nhưng đều diễn ra tại pha S của chu kỳ tế bào.

(2) đúng, ADN của sinh vật nhân thực của thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.

(3) sai, các phân tử ADN thuộc các cặp NST khác nhau có thể khác nhau về độ dài và số lượng các loại nuclêôtit

(4) đúng, các phân tử ADN đều có cấu trúc mạch kép, thẳng.

(5) đúng, các phân tử ADN trong nhân có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (tương ứng với số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n)

(6) sai, trên mỗi phân tử ADN trong nhân thường chứ nhiều điểm khởi đầu nhân đôi.

Các phát biểu đúng là (2), (4), (5)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2018 lúc 3:40

Đáp án B

(1) sai, các phân tử nhân đôi độc lập nhưng đều diễn ra tại pha S của chu kì tế bào.

(2) đúng, ADN của sinh vật nhân thực thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.

(3) sai, các phân tử ADN thuộc các cặp NST khác nhau có thể khác nhau về độ dài và số lượng các loại nuclêôtit.

(4) đúng, các phân tử ADN trong nhân đều có cấu trúc mạch kép, thẳng.

(5) đúng, các phân tử ADN trong nhân có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (tương ứng với số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n).

(6) sai, trên mỗi phân tử ADN trong nhân thường chứa nhiều điểm khởi đầu nhân đôi.

Các phát biểu đúng là (2), (4), (5).

Bình luận (0)