Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay.
Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay.
Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch, ...
Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi du mục, trồng trọt trong ốc đảo
Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác dầu khí, nước ngầm; du lịch...
Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch, ...
1. Trình bày các bạn hoạt động kinh kế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay?
2. Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới?
Câu 1: Trả lời:
- Cổ truyền: Chăn thả
- Hiện đại: Đưa công nghiệp vào phục vụ sản xuất.
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch
2.
Biện pháp: đào giếng nước cổ truyền, đào kênh mương dẫn nước, sử dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc, hạn chế quá trình hoang mạc hoá.
1. Cổ truyền : chăm nuôi du mục
- Trồng trọt trong ốc đảo
- Vận chuyển hàng hóa và buôn bán qua hoang mạc
Hiện đại : khai thác dầu khí quặng kim loại quý hiếm
- Du lịch
Bài 1. Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay.
giúp mk zới
Bài 1. Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay
Trả lời:
Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch, ...
Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên.
Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch, ...
sự khác biệt giữa hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc gần đây ?
- Hoạt động kinh tế cổ truyền:
+ Chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà.
+ Trồng trọt: trồng trong ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch…
+ Buôn bán: dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa xuyên qua các hoang mạc.
- Hoạt động kinh tế hiện đại:
+ Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, các khoáng sản khác
+ Sự phát triển du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc.
Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch, ...
* Hoạt động kinh tế hiện đại:
- Ngày nay nhờ tiến bộ của khoa học kĩ thuật, con người đã khai thác nước ngầm để trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạt.
- Khai thác dầu mỏ, khí đốt, quặng quý hiếm...
- Hoạt động du lịch đem lại nguồn lợi lớn.
Mà vở mày ko ghi bài à :v :)) t méc thầy Phúc :>>>
hoạt động kinh tế chủ yếu ở hoang mạc là cổ truyền hay hiện đại
hiện đại cũng có nhưng chưa được phổ biến lắm theo mk thì ccoor truyền là ý đúng nhất
Hoạt động kinh tế chủ yếu ở hoang mạc chắc chắn là cổ truyền rồi.
trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh?
* HĐKT cổ truyền của con người ở đới lạnh :
- Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá
- Săn thú có lông quý
* HĐKT hiện đại của con người ở đới lạnh :
- Khai thác các nguồn lợi từ động vật bên bờ : cá voi, hải cẩu ...
- Khai thác các loại khoáng sản tự nhiên : đồng, kẽm, kim cương, mỏ dầu
-Hoạt động kinh tế cổ truyền của co người ở đới lạnh là:
-Chăn nuôi tuần lộc và đánh cá
-Săn thú có lông quý
-Hoạt động kinh tế hiện đại của con người ở đới lạnh là:
-Khai thác các nguồng lợi từ động vật bên bờ : cá voi , hải cẩu ,chim cánh cụt,...
so sánh sự khác nhau giữa hoạt động kinh tế cổ truyền va kinh tế hiện đại ở hoang mạc lịch sử 7
- Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà. Trồng trọt: trồng trong ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch… Buôn bán: dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa xuyên qua các hoang mạc.- Hoạt động kinh tế hiện đại:
Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, các khoáng sản khác Sự phát triển du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc.Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch, ...
trình bày hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở môi trường hoang mạc giải thích nguyên nhân
Hoang Mạc
* Hoạt động kinh tế cổ truyền
- Chăn nuôi du mục: nuôi dê, cừu, lạc đà,..
- Trồng trọt trong các ốc đảo
* Hoạt động kinh tế hiện đại
- Kĩ thuật khoan sâu: phát hiện được các mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm trong lòng đất.
- Khai thác khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt,..
- Du lịch
*Kinh tế cổ truyền:
- Chăn nuôi du mục
- Trồng trọt trong các ốc đảo
- Buôn bán hàng hóa xuyên qua các hoang mạc
*Kinh tế hiện đại:
- Cải tạo hoang mạc để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch
*Nguyên nhân
- Vì môi trường hoang mạc có khí hậu khắc nghiệt nên hoạt động kinh tế cũng phải thích nghi, phù hợp với điều kiện này.
Nguồn: Tự làm!