Bằng phản ứng hóa học nào có thể chuyển hóa lưu huỳnh thành lưu huỳnh đioxit và ngược lại và lưu huỳnh đioxit thành lưu huỳnh?
a)Bằng phản ứng hóa học nào có thể chuyển hóa lưu huỳnh thành lưu huỳnh đioxit và ngược lại lưu huỳnh đioxit thành lưu huỳnh ?
b) Khí lưu huỳnh đioxit là khí chủ yếu gây mưa axit. Mưa axit phá hủy những công trình được xây dựng bằng đá, thép.
Tính chất nào của SO2 đã hủy hoại những công trình này ? Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh.
a) S + O2 → SO2 (Dựa vào tính khử của S)
SO2 + 2H2S → 2S + 2H2O (Dựa vào tính oxi hóa của SO2)
b) Tính khử của SO2
SO2 do nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3
2SO2 + O2 → 2SO3
SO3 tác dụng với nước mưa thành mưa axit tạo ra H2SO4. Tính axit của H2SO4 đã phá hủy những công trình được xây bằng đá, thép.
a) bằng phản ứng hóa học nào có thể chuyển hóa lưu huỳnh thành lưu huỳnh dioxit và ngược lại lưu huỳnh dioxit thành lưu huỳnh ; b) khí lưu huỳnh dioxit là một trong những khí chủ yếu gây mưa axit . Mưa axit có khả năng phá hủy những công trình xây dựng bằng đá , thép . Tính chất nào của SO2 đã phá hủy những công trình này ? Hãy dẫn ra phản ứng háo học để chứng minh .
a)2H2S + SO2 \(\leftrightarrow\)2H2O + 3S
Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tìm:
- Thể tích khí lưu huỳnh đioxit sinh ra ở đktc
- Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2. Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6 gam. Tính khối lượng khí lưu huỳnh đioxit sinh ra.
Theo giả thiết ta có: \(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
\(S+O_2--t^o->SO_2\)
Ta có: \(n_{SO_2}=n_S=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{SO_2}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit là những oxit axit
SO2 và SO3 là những oxit axit vì:
- SO2 và SO3 tan trong nước tạo thành dung dịch axit H2SO3 và H2SO4
SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
- SO2 và SO3 tác dụng với bazơ , oxit bazơ tạo muối sunfit và sunfat.
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.
SO3 + NaOH → NaHSO4
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.
SO2 + CaO → CaSO3
SO3 + MgO → MgSO4
. Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với khí oxi O2 tạo ra khí lưu huỳnh đioxit SO2.
a) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
Lưu huỳnh + Oxi \(\underrightarrow{t^o}\) Lưu huỳnh đioxit
Bài 5: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit (SO2).
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng chất tạo thành
c. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc
a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 ----to----> SO2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
2. Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với khí oxi O2 tạo ra khí lưu huỳnh đioxit SO2.
a) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c) Nếu đốt cháy 16g lưu huỳnh và khối lượng khí lưu huỳnh đioxit thu được là 32g. Hãy tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.
Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi → Lưu huỳnh đioxit Nếu đốt cháy 48 gam lưu huỳnh và thu được 96 gam lưu huỳnh đioxit thì khối lượng oxi đã tham gia vào phản ứng là bao nhiêu?
Theo ĐLBT KL, có: mS + mO2 = mSO2
⇒ mO2 = mSO2 - mS = 96 - 48 = 48 (g)