a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 ----to----> SO2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 ----to----> SO2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 11: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa 16 gam khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit
a) Lưu huỳnh hay oxi chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Hãy cho biết:
a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Vì sao ?
b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 g lưu huỳnh
a) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?
Cho phản ứng: Khí Oxi + Khí Hidro Nước a. Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng trên. b. Biết khối lượng khí hidro phản ứng là 0,4 gam, khối lượng nước tạo thành là 3,6 gam. Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng.
Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g các-bon.Biết sau phản ứng thu được khí cacbonic .tính Y (đktc),m chất tạo thành sau phản ứng
Cho 200 ml Kali hidroxit 3 M tác dụng với khí Lưu huỳnh đi oxit ở đktc thu được muối trung hòa. a) Tính thể tích của Lưu huỳnh đi oxit tham gia phản ứng b) Tính CM muối thu được
Đốt 5,6(g) hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 9,6(g) khí oxi
a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra
b) Tính KL của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thành phần phần trăm KL mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
d) Tính thành phần phần trăm theo KL mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khi thu được sau phản ứng
Đốt cháy 4 gam lưu huỳnh trong 22,4 lít hh gồm oxi và nito ở đktc (oxi chiếm 20 % về thể tích ).Sau Pư thu đc 6,4 gam khí SO2 .Tính khối lượng mol trung bình của hh khí thu đc sau pư
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) khí metan CH4 ) trong không khí theo phản ứng:
CH4 + O2 --- > CO2 + H2O
a. Tính thể tích oxi (đktc) đã tham gia phản ứng.
b. Tính thể tích không khí cần thiết để đốt cháy. Biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích.