Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là bao nhiêu?
A. 0,5 lít
B. 0,4 lít
C. 0,3 lít
D. 0,6 lít
Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là bao nhiêu?
A. 0,5 lít.
B. 0,4 lít
C. 0,3 lít
D. 0,6 lít
. A, B là các dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V lít dung dịch A cho tác dụng với AgNO3 dư thì tạo thành 35,875 gam kết tủa. Để trung hoà V’ lít dung dịch B cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,3 M.
1. Trộn V lít dung dịch A với V’ lít dung dịch B ta được 2 lít dung dịch C (cho V + V’ = 2 lít). Tính nồng độ mol/l của dung dịch C.
2. Lấy 100 ml dung dịch A và 100 ml dung dịch B cho tác dụng hết với Fe thì lượng H2 thoát ra từ hai dung dịch chênh lệch nhau 0,448 lít (đktc). Tính nồng độ mol/l của các dung dịch A, B.
Cho: Cl = 35,5 ; Ag = 108.
1)
- TN1:
\(n_{AgCl}=\dfrac{35,875}{143,5}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: AgNO3 + HCl --> AgCl + HNO3
0,25<--0,25
TN2:
nNaOH = 0,5.0,3 = 0,15 (mol)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0,15--->0,15
\(n_{HCl\left(dd.C\right)}=0,25+0,15\) = 0,4 (mol)
=> \(C_{M\left(dd.C\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2M\)
2)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,25}{V}M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,15}{V^,}M\end{matrix}\right.\)
nHCl(A) = \(\dfrac{0,025}{V}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
\(\dfrac{0,025}{V}\)------>\(\dfrac{0,0125}{V}\)
nHCl(B) = \(\dfrac{0,015}{V^,}\) (mol)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
\(\dfrac{0,015}{V^,}\)-------->\(\dfrac{0,0075}{V^,}\)
TH1: \(\dfrac{0,0125}{V}=\dfrac{0,0075}{V^,}+0,02\)
Mà V + V' = 2 (l)
=> \(\left[{}\begin{matrix}V=1,5;V^,=0,5\left(KTM\right)\\V=0,5;V^,=1,5\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,15}{1,5}=0,1M\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\dfrac{0,0125}{V}+0,02=\dfrac{0,0075}{V^,}\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}V=\dfrac{1+\sqrt{6}}{2};V^,=\dfrac{3-\sqrt{6}}{2}\\V=\dfrac{1-\sqrt{6}}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,25}{\dfrac{1+\sqrt{6}}{2}}=\dfrac{-1+\sqrt{6}}{10}M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,15}{\dfrac{3-\sqrt{6}}{2}}=\dfrac{3+\sqrt{6}}{10}M\end{matrix}\right.\)
bạn tham khảo ở đây nè:https://hoidap247.com/cau-hoi/336670
Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl 0,4M cần dùng là bao nhiêu?
$200ml=0,2l$
$n_{NaOH}=0,2.1,5=0,3(mol)$
$H^++OH^-\to H_2O$
$\to n_{H^+}=n_{HCl}=n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,3(mol)$
$\to V_{dd\,HCl}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75(l)=750(ml)$
Cần bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,5M để trung hoà 400 ml hỗn hợp dung dịch axit gồm H 2 S O 4 0,5M và HCl 1M?
A. 1,5 lít
B. 0,5 lít
C. 1,6 lít
D. 1,0 lít
Câu 1: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH=9 bằng nước để được dung dịch mới có pH=8. Thể tích nước cần dùng là? A.5 lít B.4 lít. C.9 lít D.10 lít.
Câu 2: Để trung hòa 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M cần 50 ml dung dịch NaOH nồng độ xmol/l.Giá trị của x là? A.0,1 B.0,2 C.0,3 D.0,4.
Giải thích các bước giải:
pH = 9 → [H+] = 10−9(M)
[H+].[OH-]=10−14
→ [OH-] = 10−5(M)
→ nOH- = 10−5 . 1 = 10−5(mol)
pH=8 → [H+] = 10−8(M)
[H+].[OH-]=10−14
→ [OH-] = 10−6(M)
Gọi x lít là thể tích nước cần dùng
Ta có
\(\dfrac{10^{-5}}{x+1}\)= 10-6
→x=9
Chọn câu C.9 lít
Câu 36) Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl có nồng độ 36,5% ( D=1,19g/ml) để chia thành 5 lít dung dịch HCl có nồng độ 0,5M. Thể tích dung dịch HCl cần có là:
A. 209ml B. 200ml C. 210 lít D. 212 lít
Câu 37) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí H2 bằng cách cho Zn tác dụng với axit clohiđric theo sơ đồ sau:
Zn + 2HCl----->ZnCl2 + H2
Nếu cho 13g Zn tác dụng hết với dung dịch HCl 0,4M thì thể tích khi H2 thu được là bao nhiêu?
A. 2,24 lít B. 5,6 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít
Câu 50) muốn có dung dịch FeSO4 có nồng độ 3,8% thì khối lượng FeSO4.7H2O à bao nhiêu khi hoà tan vào 372,2g nước:
A. 27,7g
B. 27,9g
C. 37,8g
D. 27,8 g
Câu 36 :
$n_{HCl} = 0,5.5 = 2,5(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{2,5.36,5}{36,5\%} = 250(gam)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{m}{D} = \dfrac{250}{1,19} = 210(ml)$
Đáp án A
Câu 37 :
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)
Đáp án C
Câu 50 :
Gọi $n_{FeSO_4.7H_2O} = a(mol)
Sau khi pha :
$m_{dd} = 278a + 372,2(gam)$
$n_{FeSO_4} = n_{FeSO_4.7H_2O} = a(mol)$
Vậy :
$C\%_{FeSO_4} = \dfrac{152a}{278a + 372,2}.100\% = 3,8\%$
$\Rightarrow a = 0,1(mol)$
$m_{FeSO_4.7H_2O} = 0,1.278 = 27,8(gam)$
Đáp án D
Cho 26 gam Zinc (Zn) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl A, lập phương trình hoá học B, tính thể tích H2 thu được(đkc) C, để trung hoà hoàn toàn lượng HCl trên thì cần dùng bao nhiêu lít dung dịch NaOH 2M? Mình cảm ơn
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,4 0,8 0,4
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dtkc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,8 0,8
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,8.1}{1}=0,8\left(mol\right)\)
\(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3: Cần thêm bao nhiêu ml H2O (D = 1 g/ml) vào 100 gam dung dịch NaOH 35% để thu được dung dịch NaOH 20%. Câu 4: Cần pha bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M với bao nhiêu lít dung dịch HCl 3M để thu được 4 lít dung dịch HCl 2,75M.
\(m_{NaOH\left(35\%\right)}=100.35\%=35\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH\left(20\%\right)}=\dfrac{35}{20}.100=175\left(g\right)\)
⇒ mnước thêm vào = 175-100 = 75(g)
Vnước thêm vào = 75.1 = 75 (ml)
Câu 4:
\(n_{HCl}=4.2,75=11\left(mol\right)\)
Ta có: \(V_{ddHCl\left(2M\right)}=\dfrac{n_{HCl\left(1\right)}}{2}\left(l\right);V_{ddHCl\left(3M\right)}=\dfrac{n_{HCl\left(2\right)}}{3}\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl\left(2M\right)}+V_{ddHCl\left(3M\right)}=\dfrac{n_{HCl\left(1\right)}}{2}+\dfrac{n_{HCl\left(2\right)}}{3}\)
\(\Leftrightarrow4=\dfrac{3n_{HCl\left(1\right)}+2n_{HCl\left(2\right)}}{6}\Leftrightarrow3n_{HCl\left(1\right)}+2n_{HCl\left(2\right)}=24\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}+n_{HCl\left(2\right)}=11\\3n_{HCl\left(1\right)}+2n_{HCl\left(2\right)}=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=2\\n_{HCl\left(2\right)}=9\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl\left(2M\right)}=\dfrac{2}{2}=1\left(l\right);V_{ddHCl\left(3M\right)}=\dfrac{9}{3}=3\left(l\right)\)
Câu 3:
\(m_{NaOH}=35.100\%=35\left(g\right)\\ m_{H_2O\left(thêm\right)}=a\left(g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{35}{100+a}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow a=75\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{H_2O\left(thêm\right)}=\dfrac{75}{1}=75\left(ml\right)\)
Câu 4:
\(Đặt:V_{ddHCl\left(pha.thêm2M\right)}=a\left(l\right)\\ V_{ddHCl\left(pha.thêm3M\right)}=b\left(l\right)\\ \Rightarrow\dfrac{2a+3b}{a+b}=2,75\left(1\right)\\ Mà:a+b=4\left(2\right)\\ Từ\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\left(l\right)\\b=3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy cần pha 1 lít dung dịch HCl 2M vào 3 lít dung dịch HCl 3M để thu được 4 lít dung dịch HCl 2,75M
Chúc em học tốt!
giúp mình giải chi tiết dc k ạ
Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được ở (đktc) A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít Khối lượng NaOH 10% cần để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 1M là: A. 40 g B. 80 g C. 160 g D. 200 g
1. B
2. B
(Câu 2 cậu nên sửa lại câu hỏi nhé: Khối lượng dung dịch NaOH 10% ...)
Câu 1.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Chọn B.
Câu 2. \(n_{HCl}=0,2\cdot1=0,2mol\)
Để trung hòa: \(\Rightarrow n_{H^+}=n_{OH^-}=0,2\)
\(m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{8}{10\%}\cdot100\%=80\left(g\right)\)
Chọn B.