Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
06.Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 22:03

\(a.\Leftrightarrow mx^2+2mx-x+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow mx\left(x+2\right)+\left(m+2\right)-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(mx+1\right)-x=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(0+x\right):\left(mx+1\right)-2\\m=[\left(0+x\right):\left(m+2\right)-1]:x\end{matrix}\right.\)

Minh Bình
Xem chi tiết
Minh Bình
8 tháng 1 lúc 21:15

phương trình này ạ (2m-1)x^2+(m-3)x-6m-2=0 , phương trình trên mình sửa nó lỗi nên viết xuống đây ạ

\(\left(2m-1\right)x^2+\left(m-3\right)x-6m-2=0\)

\(\Leftrightarrow2mx^2-x^2+mx-3x-6m-2=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(2x^2+x-6\right)-\left(x^2+3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(2x-3\right)\left(x+2\right)-\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[m\left(2x-3\right)-\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\left(2m-1\right)x-3m-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\\left(2m-1\right)x-3m-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có nghiệm \(x=-2\) với mọi m

- Nếu \(2m-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\) pt chỉ có nghiệm duy nhất \(x=-2\)

- Nếu \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì nghiệm còn lại thỏa mãn:

\(\left(2m-1\right)x=3m+1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3m+1}{2m-1}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2018 lúc 12:01

a)  1 , 5 x 2   –   1 , 6 x   +   0 , 1   =   0

Có a = 1,5; b = -1,6; c = 0,1

⇒ a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm  x 1   =   1 ;   x 2   =   c / a   =   1 / 15 .

Giải bài 31 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d)  ( m   –   1 ) x 2   –   ( 2 m   +   3 ) x   +   m   +   4   =   0

Có a = m – 1 ; b = - (2m + 3) ; c = m + 4

⇒ a + b + c = (m – 1) – (2m + 3) + m + 4 = m -1 – 2m – 3 + m + 4 = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm Giải bài 31 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trần Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Thủy
28 tháng 4 2021 lúc 22:10

(x2−2x+1+2)(2x−x2−1+7)=18(x2-2x+1+2)(2x-x2-1+7)=18

⇒[(x−1)2+2][7−(x−1)2]=18(1)⇒[(x-1)2+2][7-(x-1)2]=18(1)

Đặt (x−1)2=a(x-1)2=a

(1)⇔(a+2)(7−a)=18(1)⇔(a+2)(7-a)=18

⇒−a2+5a+14=18⇒-a2+5a+14=18

⇒a2−5a+4=0⇒a2-5a+4=0

Ta có a+b+c=1−5+4=0a+b+c=1-5+4=0

⇒a1=1⇒a1=1

a2=41=4a2=41=4

Thay (x−1)2=a(x-1)2=a vào ta được

[(x−1)2=1(x−1)2=4[(x−1)2=1(x−1)2=4

⇒⎡⎢ ⎢ ⎢⎣x−1=1x−1=−1x−1=2x−1=−2⇒[x−1=1x−1=−1x−1=2x−1=−2

⇒⎡⎢ ⎢ ⎢⎣x=2x=0x=3x=−1⇒[x=2x=0x=3x=−1

Vậy nghiệm của phương trình là x={−1;0;2;3}

lê phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 23:15

a: \(\Delta=\left(2m-6\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-3\right)\)

\(=4m^2-24m+36-4m+12\)

\(=4m^2-28m+48\)

\(=4\left(m-3\right)\left(m-4\right)\)

Để phương trình có nghiệm kép thì (m-3)(m-4)=0

=>m=3 hoặc m=4

b: Trường hợp 1: m=7/2

Phương trình sẽ là \(2\cdot\left(2\cdot\dfrac{7}{2}+5\right)x-14\cdot\dfrac{7}{2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow24x-48=0\)

hay x=2

=>Nhận

Trường hợp 2: m<>7/2

\(\Delta=\left(4m+10\right)^2-4\cdot\left(2m-7\right)\left(-14m+1\right)\)

\(=16m^2+80m+100-4\left(-28m^2+2m+98m-7\right)\)

\(=16m^2+80m+100+112m^2-400m+28\)

\(=128m^2-320m+128\)

\(=64\left(2m^2-5m+2\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì (2m-1)(m-1)=0

=>m=1 hoặc m=1/2

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Lê
24 tháng 1 2021 lúc 9:54

a. m2 ≥ 0 ∀ m 

=>  m2 +1> 0 ∀ m 

b. m2 +2m +3 = m2 + 2m +1 +2 = (m + 1)2 + 2 > 0 ∀ m 

c. m2 ≥ 0 ∀ m

=>  m2 +2> 0 ∀ m 

d.   m2 - 2m +2 =  m2 -2m + 1 +1 =  (m - 1)2 + 1 > 0 ∀ m 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 9:58

a) Để phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-1\)

mà \(m^2\ge0\forall m\)

nên \(m^2\ne-1\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2+1\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m

b) Để phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2m+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+2\ne0\)

mà \(\left(m+1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)

nên \(\left(m+1\right)^2+2\ne0\forall m\)

hay \(m^2+2m+3\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m

c) Để phương trình \(\left(m^2+2\right)x-4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)

mà \(m^2\ge0\forall m\)

nên \(m^2\ne-2\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2\right)x+4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m

d) Để phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-2m+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+1\ne0\)

mà \(\left(m-1\right)^2+1\ge1>0\forall m\)

nên \(\left(m-1\right)^2+1\ne0\forall m\)

hay \(m^2-2m+2\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m

Tích Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
13 tháng 2 2022 lúc 17:45

Xét phương trình :

\(\left(m-1\right)x+m-5=0\)

Ta có : phương trình nhận \(x=-2\) làm nghiệm 

\(\Leftrightarrow-2\left(m-1\right)+m-5=0\)

\(\Leftrightarrow-m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

Vậy...

 

BADGIRL2k10
Xem chi tiết
Panda 卐
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 21:16

Bài 3: 

b: \(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)^2=0\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

=>x-1=0

hay x=1

d: \(\Leftrightarrow6x^2-3x-4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x-2\right)=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{2}{3}\right\}\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 20:16

a:

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{3}{2};1\right\}\)

 \(y=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-4x+4}{2x^2-2x-3x+3}\)

=>\(y=\dfrac{x^2-4x+4}{2x^2-5x+3}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(x^2-4x+4\right)'\left(2x^2-5x+3\right)-\left(x^2-4x+4\right)\left(2x^2-5x+3\right)'}{\left(2x^2-5x+3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(2x-4\right)\left(2x^2-5x+3\right)-\left(2x-5\right)\left(x^2-4x+4\right)}{\left(2x^2-5x+3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{4x^3-10x^2+6x-8x^2+20x-12-2x^3+8x^2-8x+5x^2-20x+20}{\left(2x^2-5x+3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{2x^3-5x^2-2x+8}{\left(2x^2-5x+3\right)^2}\)

b:

ĐKXĐ: x<>-3

 \(y=\left(x+3\right)+\dfrac{4}{x+3}\)

=>\(y'=\left(x+3+\dfrac{4}{x+3}\right)'=1+\left(\dfrac{4}{x+3}\right)'\)

\(=1+\dfrac{4'\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)'}{\left(x+3\right)^2}\)

=>\(y'=1+\dfrac{-4}{\left(x+3\right)^2}=\dfrac{\left(x+3\right)^2-4}{\left(x+3\right)^2}\)

y'=0

=>\(\left(x+3\right)^2-4=0\)

=>\(\left(x+3+2\right)\left(x+3-2\right)=0\)

=>(x+5)(x+1)=0

=>x=-5 hoặc x=-1

c:

ĐKXĐ: x<>-2

 \(y=\dfrac{\left(5x-1\right)\left(x+1\right)}{x+2}\)

=>\(y=\dfrac{5x^2+5x-x-1}{x+2}=\dfrac{5x^2+4x-1}{x+2}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(5x^2+4x-1\right)'\left(x+2\right)-\left(5x^2+4x-1\right)\left(x+2\right)'}{\left(x+2\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(5x+4\right)\left(x+2\right)-\left(5x^2+4x-1\right)}{\left(x+2\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{5x^2+10x+4x+8-5x^2-4x+1}{\left(x+2\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{10x+9}{\left(x+2\right)^2}\)

\(y'\left(-1\right)=\dfrac{10\cdot\left(-1\right)+9}{\left(-1+2\right)^2}=\dfrac{-1}{1}=-1\)

d: 

ĐKXĐ: x<>2

\(y=x-2+\dfrac{9}{x-2}\)

=>\(y'=\left(x-2+\dfrac{9}{x-2}\right)'=1+\left(\dfrac{9}{x-2}\right)'\)

\(=1+\dfrac{9'\left(x-2\right)-9\left(x-2\right)'}{\left(x-2\right)^2}\)

=>\(y'=1+\dfrac{-9}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{\left(x-2\right)^2-9}{\left(x-2\right)^2}\)

y'=0

=>\(\dfrac{\left(x-2\right)^2-9}{\left(x-2\right)^2}=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2-9=0\)

=>(x-2-3)(x-2+3)=0

=>(x-5)(x+1)=0

=>x=5 hoặc x=-1