Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Võ Bảo Vân
22 tháng 6 2020 lúc 21:04

23. The five-fruit tray on the altar symbolizes the gratitude of the Vietnamese to their ancestors; .................., it demonstrates their hope for a life of plenty.

A. end B. moreover C. therefore D. however

24. The Hung King Temple Festival .............. from the 8th to the 11th day of the third lunar month in Phu Tho.

A. takes B. takes part C. takes place D. takes turn

#maymay#

Cherry
Xem chi tiết
Sunn
9 tháng 12 2021 lúc 8:37

36.The Hung King Temple Festival     from the 8th to the 11th day of the third lunar month in Phu Tho.

      A. takes                 B. takes part      C. takes place           D. takes turn

37.During the Buddhist Festival, visitors join the procession and make offerings to          Buddha at the pagoda.

      A. think about       B. consider        C. worship                D. believe

38.I think the Kate Festival is a really joyful festival which             many activities.

      A. contains            B. holds             C. features                D. includes in

39.In Viet Nam, the                               we mostly use is chopsticks.

      A. cut                     B. cutting           C. cutlery                  D. cutlet

40.You shouldn't                                   your promise to the children.

      A. break                B. cut                 C. keep                     D. save

41. Mid-Autumn Festival not only recalls the family love, __but ?_______ is also a festival for both children and adults in Vietnam.

Khinh Yên
9 tháng 12 2021 lúc 8:37

36.The Hung King Temple Festival     from the 8th to the 11th day of the third lunar month in Phu Tho.

      A. takes                 B. takes part      C. takes place           D. takes turn

37.During the Buddhist Festival, visitors join the procession and make offerings to          Buddha at the pagoda.

      A. think about       B. consider        C. worship                D. believe

38.I think the Kate Festival is a really joyful festival which             many activities.

      A. contains            B. holds             C. features                D. includes in

39.In Viet Nam, the                               we mostly use is chopsticks.

      A. cut                     B. cutting           C. cutlery                  D. cutlet

40.You shouldn't                                   your promise to the children.

      A. break                B. cut                 C. keep                     D. save

 

41. Mid-Autumn Festival not only recalls the family love, _________ is also a festival for both children and adults in Vietnam.

 

Bùi Văn Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 8:43

36. C

37. C

38. A

39. C

40. A

41. But

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 8 2023 lúc 22:24

Tham khảo
loading...

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 1 lúc 21:31

Lời giải chi tiết:

1. works

2. doesn’t take care of

3. monkeys

4. 12

5. takes care of

6. talks

nguyenquynhanh
Xem chi tiết
Vũ Thuỵ Khánh Ly
8 tháng 12 2016 lúc 16:36

a) My Mom takes care of the family

b)She and women also cook lunch for homeless people once a week.

c)She works part-time at a local supermarket.

d)He repairs machines in a factory.

e)We have a great time and Dad plays more golf.

f)We always go to Florida on vacation.

Vyyyyy
Xem chi tiết
Sunn
6 tháng 1 2022 lúc 7:15

47. A. traditional.B. worship ​​C. preparation​D. celebrate

48. A. traditional​​B. worship ​​C. preparation​D. However 49. A. celebrate​ ​B. preparation ​C. However​ ​D. traditional 50. A. traditional ​​B. celebrate​​C. worship​​D. preparation 51. A. worship ​​B. preparation​C. traditional ​D. However

 

(.I_CAN_FLY.)
6 tháng 1 2022 lúc 7:17

D

A

B

C

D

Hoài anh Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
15 tháng 3 2022 lúc 11:40

20C 21D

NGUYỄN♥️LINH.._.
15 tháng 3 2022 lúc 11:41

A

D

 

Keiko Hashitou
15 tháng 3 2022 lúc 11:42

A

D

Minh Lệ
Xem chi tiết
Sunn
17 tháng 8 2023 lúc 21:14

Choose the correct option in each sentence below.

1. It takes more than a / an hour to drive to Can Tho.

2. It’s a / ∅ tradition for children to wake up early on Christmas Day.

3. The Ok Om Bok Festival takes place in the / ∅
 October.

4. We went to Can Tho by an / ∅ air.

5. A: Where’s a / the book?

 B: I thought you left it next to the TV.

Quoc Tran Anh Le
16 tháng 10 2023 lúc 15:51

1. It takes more than an hour to drive to Can Tho.

(Cần hơn một tiếng để lái đến Cần Thơ.)

Giải thích: Trước danh từ số ít bắt đầu bằng nguyên âm "hour" /ˈaʊə(r)/ => dùng "an".

2. It’s a tradition for children to wake up early on Christmas Day.

(Trẻ em dậy sớm vào lễ Giáng Sinh là một truyền thống.)

Giải thích: Trước danh từ số ít bắt đầu bằng phụ âm "traditional" /trəˈdɪʃənl/ => dùng "a".

3. The Ok Om Bok Festival takes place in October.

(Lễ hội Ok Om Bok diễn ra vào tháng 10.)

Giải thích: ta không dùng mạo từ với ngày tháng năm.

4. We went to Can Tho by air.

(Chúng ta sẽ đi Cần Thơ bằng máy bay.)

Giải thích: ta không sử dụng mạo từ với phương tiện.

5. A: Where’s the book? 

    (Cuối sách đâu rồi?)

    B: I thought you left it next to the TV.

    (Mình nghĩ là bạn để đó kế bên TV đó.)

Giải thích: dùng “the” khi nói về một vật riêng hoặc một người mà cả người nghe và người nói đều biết.

Khôi Nguyên Hacker Man
Xem chi tiết
quách anh thư
3 tháng 2 2018 lúc 19:33

Lễ hội cồng chiêng là một lễ hội được tổ chức hàng năm theo hình thức luân phiên tại các tỉnh có văn hoá cồng chiêngtrong đó Đắk Lắk là một điểm quan trọng và hay được chọn nhất do vị trí trung tâm văn hoá, chính trị, xã hội của khu vựcTây nguyên nơi có nhiều cồng chiêng nhất ở Việt Nam.

Lễ hội được tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản truyền khẩu và phi vật thể nhân loại. Đó không những là một sự kiện quan trọng của người dân tây nguyên mà còn cả với đất nước Việt Nam. Trong lễ hội nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình bày, biểu diễn không gian văn hoá của dân tộc và của tỉnh mình. Do mang đậm màu sắc du lịch nên nó thường được giới thiệu trong các chương trình du lịch như của du lịch Đắk Lắk. Những lễ hội dân gian đặc sắc của các dân tộc Tây Nguyên sẽ được dựng lại, nhằm kêu gọi cộng đồng cùng chung sức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của cư dân các dân tộc. Đồng thời giới thiệu với du khách những thành tựu về kinh tế, văn hóa và tiềm năng du lịch của các dân tộc Tây Nguyên. Cũng trong khuôn khổ của Festival, bên cạnh các hoạt động văn hóa còn hội chợ triển lãm về công cụ sản xuất, đồ gia dụng và hàng thủ công mỹ nghệ của các dân tộc Tây Nguyên.

"Một cảm giác hoành tráng, thiêng liêng sẽ trỗi dậy trong ta khi nghe dàn cồng chiêng Gia Rai và Bahnar trình diễn" (GS Tô Ngọc Thanh). Đó chính là cảm giác mà nhiều người đã trải nghiệm qua phần trình diễn của 40 nghệ nhân Bahnar với dàn cồng chiêng tái hiện lễ Đâm trâu, Mừng nhà rông, Mừng lúa mới, Mừng đám cưới, Mừng được mùa, Bỏ mả... Cồng chiêng Tây nguyên là nơi tiết tấu và giai điệu gặp nhau. Mỗi nhạc công chơi một nốt và một mô hình tiết tấu, kết hợp lại thành bè, thành giai điệu.

"Cồng chiêng Tây nguyên bảo lưu được hình thức diễn xướng tập thể - cộng đồng, hợp tấu bằng cách nghe nhau, tức phải có tâm linh cộng đồng ứng vào - GS Tô Vũ khẳng định - Hoàn toàn xa lạ với việc cá nhân hóa, nghệ sĩ hóa người biểu diễn, văn hóa cồng chiêng chỉ còn ở Đông Nam Á, và nguyên thủy nhất là ở Tây nguyên". TS Vũ Nhật Thăng cho rằng cồng chiêng dựa theo hàng âm của ống hơi không khoét lỗ bấm - loại nhạc cụ lâu đời hơn và phổ biến ở Tây nguyên - "cũng có nghĩa là dựa theo thang âm của Trời, vừa thiêng liêng vừa độc đáo".

Một nghệ thuật thiêng "Cồng chiêng càng cổ bao nhiêu thì thần chiêng càng mạnh bấy nhiêu... Người chủ nhiều cồng chiêng không chỉ là người nhiều của cải mà cái chính là được sức mạnh của thần chiêng phù hộ" (Tô Ngọc Thanh). "Dòng họ, làng nào có nhiều cồng chiêng sẽ được các dòng họ, làng khác nể nang, nghe theo. Già làng ở làng ấy có thể được tôn lên làm già làng cho cả một vùng" (Phạm Cao Đạt). Cũng chẳng phải ngẫu nhiên mà một vài người trong vùng có thể đảm nhiệm việc "lên dây" chiêng sau mỗi kỳ sử dụng thường chính là già làng.

Ngay khi đứa trẻ vừa ra đời, người ta đã đem cồng đến đánh bên tai nó, gọi là lễ thổi tai. Chiêng cồng luôn có mặt trong các lễ cúng từ khi con người còn là thai nhi trong bụng mẹ cho tới khi vĩnh biệt cuộc đời, chưa kể trong vô số nghi lễ nông nghiệp ở Tây nguyên, kéo dài từ tháng ba đến tháng mười hai.

Trong mỗi lễ hội, cồng chiêng là phương tiện duy nhất để con người thông linh (với thần), giao hòa với trời đất và giao tiếp trong cộng đồng. Đánh cho khỉ trên cây cũng quên bám chặt vào cành đến ngã xuống đất/ Đánh cho ma quỷ mải nghe đến quên làm hại người (Trường ca Đam San). Sử thi của người Êđê, M’Nông còn kể lại những cuộc "chiến tranh" giữa các bộ tộc nhằm chiếm đoạt cồng chiêng.

Người Xêđăng kể rằng: Thuở xa xưa có lần voi dữ tràn về phá rẫy, phá buôn. Con trai Xêđăng mang theo lao, tên lá cùng hợp sức tiêu diệt thú dữ, đánh nhau suốt mấy ngày đêm, sức tàn lực kiệt mà thú dữ càng hung tợn. Họ chỉ còn biết chắp tay cầu Yàng. Bỗng họ thấy đùn lên một ụ đất, đào xuống thấy một vật bằng đồng tròn như ông mặt trời to bốn người ôm mới xuể.

Gõ vào vật ấy phát ra tiếng trầm vang động núi rừng khiến đàn thú dữ ngơ ngác. Rồi các ụ đất liên tiếp mọc lên, mang theo các vật bằng đồng hình dáng tương tự nhưng nhỏ dần, âm càng cao. Khi đã có trong tay hơn 10 chiếc chiêng, đồng thanh gõ lên thì tiếng trầm như thác đổ, tiếng cao như thác reo khiến voi dữ phải chạy vào rừng sâu...

"Các tộc người Tây nguyên quan niệm nhạc cụ như con người - càng nhiều tuổi tiếng nói càng được tôn trọng. Cồng chiêng càng lâu năm, trải qua nhiều lần nghi lễ càng thiêng" (Phạm Nam Thanh). Những bộ chiêng tiếng hay và thiêng có giá trị tính bằng 1-2 con voi hoặc 40 con trâu. Người B’Râu cho rằng chiêng tha (gồm hai chiếc chồng và vợ) chính là tổ tiên của họ. Đánh chiêng họ gọi là gọ tha pơi, nghĩa là "mời tha nói". Thủ tục để mở một bài chiêng rất khắt khe, phải cho tha ăn, cho tha uống, khấn mời trời đất và nhiều người đến chứng kiến...

Người Xêđăng Sdrá có chiêng duy nhất một chiếc - chủ nhân phải cất rất kỹ, sợ người ngoài hoặc trẻ con không biết đem ra đánh thì khổ, sẽ bị già làng phạt nặng. Các dân tộc Tây nguyên đều đặt tên chiêng trong một bộ theo vai vế như trong một gia đình và phân biệt chiêng thiêng (có Yàng trú ngụ) với chiêng thường để dùng trong các dịp lễ trọng hoặc sinh hoạt thường ngày. Có bộ chiêng chỉ được đánh khi có vật hiến sinh từ bò trở lên!