Để phân biệt các dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 và H 3 PO 4 , người ta dùng thêm kim loại nào sau đây ?
A. Cu.
B. Na.
C. Ba
D. Fe
Để phân biệt 2 dung dịch H₂SO₄ loãng và HCl ta dùng hóa chất nào? Viết các PTHH.
Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 loãng và HCl ta dùng dung dịch BaCl2 . Vì tạo kết tủa trắng với H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Chúc bạn học tốt
Viết PTHH
Cho kẽm tác tác dụng với dung dịch axit clohidric(HCl),axit sunfuric(H\(_2\)SO\(_4\)),axit photphoric(H\(_3\)PO\(_4\))
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
Chỉ được dùng 1 kim loại và 1 muối hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 đựng trong các lọ riêng biệt.
Dùng muối AgNO3 và kim loại Ba
================
- Trích các mẫu thử , cho kim loại Ba lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng , có khí thoát ra là H2SO4
Ba+H2SO4 -> BaSO4 + H2
+ Mẫu thử tạo kêt tủa vàng nhạt , có khí thoát ra là H3PO4
3Ba + 2H3PO4 -> Ba3(PO4)2+3H2
+ Mẫu thử chỉ có khí thoát ra là HCl , HNO3
Ba+2HCl -> BaCl2+H2
Ba+ 2HNO3-> Ba(NO3)2+H2
- Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử lần lượt chứa HCl , HNO3
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng là HCl
HCl +AgNO3 -> AgCl + HNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng là HNO3
Trích mẫu thử và đánh STT
Cho kim loại Cu vào 4 lọ dd và đun lên
+ Tan và có khí ko màu ko mùi hóa nâu ngoài ko khí là \(HNO_3\)
\(8HNO_3+3Cu\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO\uparrow+4H_2O\)
+ Tan và có khí mùi hắc là \(H_2SO_4\)
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
+ Ko có hiện tượng gì là \(HCl;H_3PO_4\)
Cho \(AgNO_3\) vào 2 axit ko tan
+ Xuất hiện kết tủa màu trắng đó là HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Ko hiện tượng là \(H_3PO_4\)
Cô có nhận xét một chút về đề ra:
- Đề ra này chưa được rõ ràng, dễ gây hiểu lầm cho các bạn. Vì axit H2SO4 có 2 dang là loãng và đặc. Đối với mỗi một dạng axit thì có thể sử dụng những cách nhận biết khác nhau. Vì vậy bài làm của 2 bạn bên dưới hoàn toàn phù hợp.
Nhóm các chất đều phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 là:
A.
SiO 2 , HNO 3 , KNO 3
B.
CO 2 , HCl, NaCl
C.
P 2 O 5 , H 2 SO 4 , FeCl 2
D.
SO 2 , H 3 PO 4 , BaCl 2
Nhóm các chất đều phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 là:
A.SiO 2 , HNO 3 , KNO 3
B.CO 2 , HCl, NaCl
C.P2O5 , H2SO4 , FeCl2
D.SO 2 , H 3 PO 4 , BaCl 2
Để phân biệt dung dịch Hydrochloric acid HCL và dung dịch sulfuric acid H²SO4 loãng ta dùng gì để phân biệt
Dùng BaCl2 để phân biệt. Có kết tủa thì axit ban đầu là H2SO4. Nếu không có phản ứng thì là HCl
Pthh: BaSO4 + 2HCl --> BaCl2 + H2SO4
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là $HCl$
có 4 lọ mất nhãn dduwngj4 dung dịch axit sau:HCl; HNO3; H2SO4; H3PO4 hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học.
-Lấy mẫu thử và đánh dấu
-Cho AgNO3 vào các mẫu thử:
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là HCl:
HCl+AgNO3=AgCl+HCl
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng chất ban đầu là H3PO4:
3AgNO3+H3PO4=Ag3PO4+2HNO3
+Mẫu thử tan ít có màu trắng chất ban đầu là H2SO4:
2AgNO3+H2SO4=AgSO4+2HNO3
+Mẫu thử ko hòa tan chất ban đầu là HNO3
Hok tốt
có 4 dung dịch NaOH; H2SO4;HCl;Na2CO3. Chỉ dùng thêm 1 hóa chất. Phân biệt các chất trên.
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Cho Ba(OH)2 vào 4 mẫu thử
N1 : xuất hiện kết tủa là H2SO4 vá Na2CO3
N2: ko có kết tủa còn lại
Lấy kết tủa thu đc cho vào nhóm 2
Có khí bay lên là HCl Còn lại là NaOH
Cho HCl vào nhóm 1 . Có khí bay lên là Na2CO3.Còn lại là H2SO4
Trích mẫu thử làm thí nghiệm.
Cho BaCl2 vào từng mẫu thử :
\(-\)Xuất hiện kết tủa : H2SO4 và Na2CO3 (nhóm 1) :
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)
\(-\)Không có hiện tượng : NaOH, HCl (nhóm 2) :
Cho lần lượt từng chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 :
\(-\)Có khí bay ra : Na2CO3 và HCl :
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)\(\uparrow\)
\(-\)Còn lại ở nhóm 1 là H2SO4, ở nhóm 2 là NaOH.
Nhận biết các chất trong dung dịch:
Bài 1. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau
a. HCL và H2SO4 b. HCl, H2SO4, HNO3, H2O c.HCL, H2SO4, HNO3 ,H3PO4
Bài 2. Phân biệt các dung dịch sau
a.NaCl, Na2SO4, NaNO3
b.Na2SO4, CuSO4, NaCl
c.CuSO4, AgNO3, NaCl
d.MgSO4, Na2SO4, FeSO4, CuSO4
(2 điểm). Bằng phương phpá hóa học, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ bị mất nhãn sau: HCl, H 2 SO 4 , KNO 3 , KOH. Viết phương tình hóa học của phản ứng (nếu có)
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4
+ Hóa xanh : KOH
+ Không đổi màu : KNO3
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
boxit nhôm có thành phần chủ yếu là Al2O3 lẫn các tạp chất là SiO2 và Fe2O3 . để làm sạch Al2O3 trong công nghiệp có thể sử dụng các hóa chất nào sau đây : dung dịch NaOH đặc và khí CO2 , dung dịch NaOH đặc và axit HCl , dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4 , dung dịch NaOH đặc và axit CH3COOH ? vì sao ?