Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , MnO 2 , Ag 2 O và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên ?
A. H 2 SO 4 đặc, nguội
B. HCl loãng, đun nóng
C. HNO 3 loãng
D, H 2 SO 4 loãng
Chỉ dùng thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột có màu tương tự nhau chứa trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn sau CuO; Fe3O4; Ag2O; MnO2; (Fe+FeO)
* Trích mỗi chất ra 1 ít cho vào ống nghiệm. Sau đó, cho HCl vào từng ống nghiệm:
- CuO: xuất hiện dd có màu xanh thẫm
PTHH1: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
- MnO2: xuất hiện khí có màu vàng lục thoát ra và có mùi hắc PTHH2: MnO2 + 4HClđ \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 ↑ +2H2O
- Ag2O: xuất hiện kết tủa có màu trắng
PTHH3: Ag2O + 2HCl → 2AgCl ↓ + H2O
- Fe và FeO: xuất hiện dd lục nhạt và có sủi bọt khí không màu
PTHH4: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
PTHH5: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
- Fe304 xuất hiện dd màu vàng nâu
PTHH6: Fe3O4 + 8HCl \(\underrightarrow{t^o}\) FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Có 3 gói bột đựng riêng biệt từng chất rắn sau : Ag, Fe, CuO. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết từng chất rắn trên. Viết PTHH
_ Trích mẫu thử
_ Cho từng mẫu thử pư với dd HCl loãng.
+ Nếu tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là Fe.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Nếu tan, đó là CuO.
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Nếu không tan, đó là Ag.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Đánh dấu các mẫu theo thứ thự dùng làm mẫu thử .
- Nhỏ HCl đến dư từ từ vào từng mẫu thử .
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
=> Bột rắn không tan là Ag .
- Nhỏ từ từ đến vừa đủ dung dịch NaOH và sản phẩm của 2 mẫu thử :
+, Mẫu thử làm tạo kết tủa xanh lơ là Cu(OH)2 từ CuO
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
+, Mẫu thử làm xuất hiện kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(OH)2 từ Fe .
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
Có 7 oxit ở dạng bột gồm Na2O, CaO, Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO. Bằng những phản ứng đặc trưng hãy phân biệt các chất đó
có 2 cái CaO luôn kìa => còn 7 chất thôi nha :
trích từng cái cho tác dụng với nước :
mẫu tan dung dịch trong suốt là Na2O: Na2O+H2O=>2NaOH mẫu tan ít dung dịch đục Cao: CaO+H2O=> Ca(OH)2 các mẫu không hiện tượng là các chất : Ag2O, Al2O3;Fe2O3, MnO2, CuOcho tất cả các mẫu không hiện tượng trên tác dụng với HCl
có tạo thành xanh lam là CuO: CuO+HCl=> CuCl2+H2O kết tủa trắng Ag2O: Ag2O+2HCl=> 2AgCl+H2O có khí bay lên là MnO2: MnO2+4HCl=> MnCl2+Cl2+2H2O mẫu tan có dung dịch màu vàng là Fe2O3: Fe2O3+ 6HCl=> 2FeCl3+3H2OP có thể tham khảo ở phần câu hỏi tương tự nhé!!!
Câu hỏi của Hoàng Quang Nam - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Câu hỏi của Dương Thành - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Hỏi đáp 24/7 – Giải bài tập cùng Thủ Khoa | Zuni.vn
Chúc pạn hok tốt!!!
Có 6 mẫu chất rắn riêng rẽ sau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận được:
A. 2 mẫu
B. 3 mẫu
C. 4 mẫu
D. 6 mẫu
Bài 1 : Chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các cgaats bột có màu tương tự nhau chứa trong các lọ mất nhãn sau : CuO , Fe3O4 , Ag2O , MnO2 , ( Fe + FeO) . Viết các PTHH xảy ra
Bài 2 : Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2 , CuS ,Na2O . Chir được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết. Hãy trình bày phương pháp và viết các PTHH xảy ra để điều chế FeSO4 , Cu(OH)2
Trích mẫu thử
Nhỏ dd HCl vào các mẫu :
+Mẫu thử xuất hiện dd có màu xanh lamlà Cu0
Cu0+2HCl->CuCl2+H20
+Mẫu thử nào xuất hiện khí có màu vàng lục thoát ra là Mn02.
Mn02+4HCl->MnCl2+Cl2+2H20
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa có màu trắng là Ag20
Ag20+2HCl->2AgCl+H20
+Mẫu thử nào xuất hiện sủi bọt khí không màu là (Fe+Fe0)
Fe+2HCl->FeCl2+H2
Fe0+2HCl->FeCl2+H20
+Mẫu thử xuất hiện dd màu vàng nâu là Fe304.
Fe304+8HCl=>FeCl2+2FeCl3+4H20
Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy chất rắn FeS2,CuS :
Na20+H20->2NaOH
Điện phân nước thu được:
2H20(dpdd)->2H2+02(1)
Nung hỗn hợp FeS2,CuS trong O2(1) dư đến phản ứng hoàn toàn:
4FeS2+1102(t0)->2Fe203+8S02
2CuS+302(t0)->2Cu0+2S02
Tách lấy khí S02 cho tác dụng với 02(1) dư có xúc tác, sau đó sục vào nước.
2S02+02(V205,450*C)<->2S03
S03+H20->H2S04(2)
-Lấy hỗn hợp Fe203,Cu0 đem khử hoàn toàn bằng H2(1) dư ở nhiệt độ cao . Hòa tan hỗn hợp kim loại vào dd H2S04 loãng (2), được dung dịch FeS04. Lọc lấy chất rắn Cu .
Fe203+3H2(t0->2Fe+3H20
Cu0+H2(t0)->Cu+H20
Fe+H2S04->FeS04+H2
-Cho Cu tác dụng với 02(1) sau đó hòa tan vào dung dịch H2S04(2) rồi cho tiếp dd NaOH vào, lọc tách kết tủa thu được Cu(OH)2.
2Cu+02(t0)->2Cu0
Cu0+H2S04->CuS04+H20
CuS04+2NaOH->Cu(OH)2+Na2S04
Cho luồng khí H 2 đi qua hỗn hợp chất rắn gồm: CuO, FeO, ZnO, MgO, MnO. Sau phản ứng hoàn toàn thu được các kim loại là
A. Cu, Fe
B. Cu, Fe, Mg
C. Cu, Fe, Zn
D. Cu, Fe, Zn, Mn
Đáp án D
Hiđro có thể khử các oxit của kim loại đứng sau Al: CuO, FeO, ZnO, MnO
Nhận biết 7 oxit ở dạng bột gồm: Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan: Na2O, CaO (I)
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
+ Mẫu thử không tan: Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO (II)
- Sục CO2 vào sản phẩm nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng; CaO
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng: Na2O
- Cho NaOH vào nhóm II
+ Mẫu thử tan: Al2O3
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan: Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO (III)
- Cho HCl vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: Ag2O
Ag2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2AgCl + H2O
+ Mẫu thử xuất hiện khi bay lên: MnO2
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch vàng nâu: Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch xanh: CuO
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
Trích các mẫu thử
Dựa vào tính chất vật lý nhận ra:
+Fe2O3 màu đỏ nâu
+CaO,Na2O màu trắng nhưng mềm (1)
+Al2O3 trắng mà cứng
+Ag2O,MnO2,CuO màu đen (2)
Cho (1) vào nước rồi sục khí CO2 nhận ra:
+CaO kết tủa
+Na2O ko có HT
Cho 2 vào dd HCl nhận ra:
+Ag2O két tủa
MnO2 có khí màu vàng bay lên
+CuO tạo dd màu xanh
câu1
phân biệt Ba, Fe, Mg, Al, Ag chỉ bằng H2SO4
câu2
cho 4 ống nghiệm không trùng kim loại ko trùng gốc
gốc Cl, SO4,NO3,CO3
kim loại Ba,K,Mg, Pb
hỏi ống nghiệm nào chứa dung dịch nào, nhận biết.
câu3
phân biệt các chất BaO, AgO, MgO, MnO2,FeO, Fe2O3,CaCO3 chỉ bằng hai chất là NaCl và H2O
câu 2
nhận xét thấy:
Ba có 2 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: Cl và NO3
Pb:có 1 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: NO3
Mg :có 3 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: SO4,Cl và NO3
K kết hợp được cả 4 gốc
vậy các ống đựng: BaCl2;PbNO3;MgSO4;K2CO3
nhận biết:
trích mẫu thử
cho các mẫu thử vào HCl
nếu có kêt tủa-> PbNO3
nếu có khí => K2CO3
không phản ứng : BaCL2;MgSO4
cho 2 dung dịch còn lại vào H2SO4 nếu có kết tủa => BaCL2
còn lại MgSO4
pthh tự viết
Dung dịch HCl tác dụng được với các chất nào sau đây ? Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra :
a) Al, Fe, Cu, Zn, Ag
b) CuO, FeO, Fe2O3 , Fe3O4 , SiO2
c) Mg(OH)2 , CaCO3 , NaHCO3 , AgNO3 , FeS, FeCl3
d) MnO2 , KMnO4 , H2SO4đặc
Đáp án: a
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2Cu + 2HCl -> H2 + 2CuCl
2HCl + Zn -> H2 + ZnCl2
Ag + 2HCl -> 2AgCl + H2