Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hello mọi người
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 12 2021 lúc 16:59

b.Fe và Cl2

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 13:08

Đáp án cần chọn là: C

Trường Beenlee
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 4 2020 lúc 13:59

Câu 6: phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
A. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thế chỗ nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất
B. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của hợp chất và các chất
C. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của hợp chất và đơn chất tạo thành chất mới
D. Phản ứng thế là quá trình tạo thành nhiều chất mới từ 2 hay nhiều chất ban đầu
Câu 7: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl D. Al + CuO → Cu + Al2O3
Câu 8: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì:
A. Khí H2 là đơn chất. B. Khí H2 là khí nhẹ nhất.
C. Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt. D. Khí H2 có tính khử.
Câu 9: Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí hiđro H2 là:
A. Cu, H2SO4, CaO. B. Mg, NaOH, Fe.
C. H2SO4, S, O2. D. H2SO4, Mg, Fe.
Câu 10: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO3 KCl + O2. B. SO3 + H2O H2SO4.
C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O.

Xem chi tiết
1209 Sun
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 8 2021 lúc 14:54

a) $Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

b) Ta thấy : 

$n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1 > n_{H_2SO_4} = \dfrac{1,96}{98} = 0,02$

Do đó Fe dư

$n_{Fe\ pư} = n_{H_2SO_4} = 0,02(mol)$
$m_{Fe\ dư} = 5,6 - 0,02.56 = 4,48(gam)$

c)

$n_{FeSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,02(mol) \Rightarrow m_{FeSO_4} = 0,02.152 = 3,04(gam)$

d)

$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,02(mol)$
$V_{H_2} = 0,02.22,4 = 0,448(lít)$

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 8 2021 lúc 14:55

nFe=5,6/56=0,1(mol)

nH2SO4=1,96/98=0,02(mol)

a) PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

b) Ta có: 0,02/1 < 0,1/1

=> Fe dư, H2SO4 hết => Tính theo nH2SO4.

=> nFe(p.ứ)=nFeSO4=nH2=nH2SO4=0,02(mol)

=>nFe(dư)=0,1 - 0,02=0,08(mol)

c) =>mFe(dư)= 0,08.56=4,48(g)

d) V(H2,đktc)=0,02.22,4=0,448(l)

Chúc em học tốt!

 

 

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Khang Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
25 tháng 12 2021 lúc 8:49

D

ngân giang
25 tháng 12 2021 lúc 9:03

D

Cao Thị Minh Vui
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
2 tháng 4 2020 lúc 10:19

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: D

Câu 16: A

Câu 17: A

Câu 18: C

Câu 19: C

Câu 20: B

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
2 tháng 4 2020 lúc 10:19

Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .
Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 18: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 19: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 20: Phản ứng MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 Ocó hệ số cân bằng của các
chất lần lượt là :
A.1 , 2, 1, 1, 1. B. 1, 4, 1, 1, 2.
C. 1, 2, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
27 tháng 1 2017 lúc 15:09

a) \(Fe_2O_3+3H_2->2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{480}{160}=3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{12}{2}=6\left(mol\right)\)

Vì: \(\frac{3}{1}>\frac{6}{3}\)=> Fe2O3 dư, H2 hết

b) \(n_{Fe}=\frac{2}{3}.n_{H_2}=\frac{2}{3}.6=4mol\)

\(m_{Fe}=4.56=224\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe_2O_3}\) để phản ứng hết: 6.1:3=2mol

\(n_{Fe_2O_3}dư:3-2=1mol\)

\(m_{Fe_2O_3}dư:1.56=56g\)

d) \(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{56}{160}=0,35mol\)

\(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,35=0,7mol\)

\(m_{FeCl_3}\) thu được trên lí thuyết: \(0,7.162,5=113,75g\)

\(m_{FeCl_3}\) thu được trên thực tế:

\(113,75.98:100=111,475g\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 1 2017 lúc 20:58

Mình làm câu này thôi nha, câu d không hiểu cho lắm.

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

\(n_{H_2}=\frac{12}{2}=6\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\frac{480}{160}=3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{6}{3}=2< \frac{3}{1}=3\)

=> H2 hết, Fe2O3 dư nên tính theo \(n_{H_2}\)

Nguyễn Quang Định
26 tháng 1 2017 lúc 7:27

a) \(Fe_2O_3+3H_2->2Fe+3H_2O\)

b) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{480}{160}=3mol\)

\(n_{H_2}=\frac{12}{2}=6mol\)

\(\frac{3}{1}>\frac{6}{3}\)=> Fe dư, H2 hết

\(n_{Fe}=\frac{2}{3}n_{H_2}=\frac{2}{3}.6=4mol\)

mFe=4.56=224g

c) nFe để phản ứng hết: 6.1:3= 2 mol

nFe dư: 3-2=1mol

mFe dư: 1.56=56g

d) 2Fe+6HCl->2FeCl3+3H2

nFe=56/56=1mol

\(n_{FeCl_3}=n_{Fe}=1mol\)

\(m_{FeCl_3}=1.162,5=162,5g\)

Lượng muối thu được: 162,5.98:100=159,25g