Để nhận biết 2 lọ đựng dung dịch C 2 H 5 O H và C H 3 C O O H ta dùng
A. kim loại Na.
B. dung dịch NaOH.
C. quỳ tím.
1 : Dựa vào tính chất vật lí , nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất khí sau : khí Clo , khí cacbondioxit và khí hiđrosunfua.
2 : Chỉ dùng thêm quì tím , hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : NaOH , Ba(OH)2 , KCl và K2SO4 .
3 : Chỉ dùng thêm một chất thử duy nhất (tự chọn) hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : Na 2CO3 , Na2SO4 , H2SO4 và BaCl2 .
4 : Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : HCl , NaCl , Na2CO3 và MgCl2 .
5 : Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : HCl , NaCl , NaOH và phenol phtalein .
1.
-Khí nào có mùi trứng ung là H2S
-Khí nào màu vàng lục có mùi hắc là Cl2
-Khí nào không màu , không mùi là CO2
2.
Trích mẫu thử :
Trộn các dung dịch vs nhau:
NaOH | \(Ba\left(OH\right)_2\) | KCl | K2SO4 | |
NaOH | ||||
\(Ba\left(OH\right)_2\) | kết tủa trắng | |||
KCl | ||||
K2SO4 | Kết tủa trắng |
=> +Chất xuất hiện kết tủa trắng : K2SO4 , Ba(OH)2 (1)
+Chất không có hiện tuongj gì là : NaOH, KCl(2)
-Nhỏ các dd của 2 nhóm vào các mẫu quỳ tím :
+Mẫu thử nào : ở nhóm (1) hóa đỏ là Ba(OH)2
ở nhóm (2) là NaOH
+Mẫu thử nào: ở nhóm (1) không hiện tg là K2SO4
ở nhóm (2) là KCl
3.
Trích mẫu thử :
Na2CO3 | Na2SO4 | H2SO4 | BaCl2 | |
Na2CO3 | có ↑ ko màu | ↓ trắng | ||
Na2SO4 | ↓trắng | |||
H2SO4 | có ↑ ko màu | ↓trắng | ||
BaCl2 | ↓trắng | ↓trắng | ↓trắng |
=> -Có 3 ↓ là BaCl2
- Có 1 ↑ và 1 ↓ là Na2CO3, H2SO4 (1)
- Có 1 ↓ là Na2SO4
-Nhỏ dd HCl vào các dd nhóm (1)
+dd nào có ↑ ko màu thoát ra là Na2CO3
+dd nào ko hiện tg là H2SO4
4.
Trích mẫu thử :
HCl | NaCl | Na2CO3 | MgCl2 | |
HCl | có ↑ ko màu | |||
NaCl | ||||
Na2CO3 | có ↑ ko màu | ↓ trắng | ||
MgCl2 | ↓ trắng |
=> -DD có ↑ ko màu và có ↓ trắng : Na2CO3
-DD có 1 ↑ ko màu : HCl
-DD có ↓ trắng : MgCl2
-DD ko có hiện tg : NaCl
1/ Có 4 lọ đựng 4 dung dịch bị mất nhãn: HCl, H₂SO₄, NaOH, BaCl₂. Chỉ dùng 1 hóa chất để nhận biết 4 lọ trên.
2/ a) S -> SO₂ -> SO₃ -> H₂SO₄
b) FeS -> SO₂-> SO₃ -> H₂SO₄ -> H₂
c) HCl -> H₂ -> H₂SO₄ -> H₂O
d) Ba -> BaCl₂ -> BaSO₄ -> H₂SO₄ -> Na₂SO₄
Bài 1:
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ không đổi màu: BaCl2.
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với BaCl2 vừa nhận biết được.
+ Có tủa trắng: H2SO4
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Dán nhãn.
Bài 2:
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b, \(4FeS+7O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)
c, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(H_2SO_4+CuO\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
d, \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Bạn xem lại đề phần từ H2 → H2SO4 và BaSO4 → H2SO4 của câu c, d nhé.
Có 5 lọ không nhãn, biết 4 lọ đựng các dung dịch có cùng nồng độ mol: NaOH, NaCl, NaHSO4, BaCl2 và 1 lọ đựng H2O. Chỉ dùng thêm thuốc thử duy nhất là dung dịch phenolphatelein, hãy nêu cách nhận biết từng lọ
Cho phenolphatelein vào 5 lọ nếu thấy phenolphatelein chuyển màu đỏ thì đó là NaOH.
Cho phenolphatelein vào 4 lọ còn lại,sau đó cho NaOH vào
+Phần 1:phenolphatelein chuyển màu đỏ:NaCl;H2O;BaCl2
CÒn lại phenolphatelein ko chuyển màu:NaHSO4
Cho NaHSO4 vào phần 1 nếu thấy kết tủa thì đó là BaCl2
Còn NaCl và H2O chỉ cần nếm thử vì 2 chất này ko độc hại.
1. Có 3 lọ đựng 3 dung dịch axit như sau: HCI; HNO3; H2SO4. Hãy trình bày phương pháp hoá hc để nhận bk lọ nào đựng axit j?
2. Trog 1 dung dịch chứa 3 axit sau: HCI; HNO3; H2SO4. Hãy trình bày phương pháp hoá hc để nhận bk từng axit có trog dung dịch
Toán nhận biết
1. Có 3 lọ đựng 3 chất rắn màu trắng P2O5, CaO, CaCO3. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết mỗi chất trên
2. Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt: O2, H2, N2, CO2 . Hãy nêu cách nhận biết mỗi khí.
3. Có 4 lọ chứa 4 dung dịch: nước, axit clohidric, natri clorua, canxi hidroxit. trình bày cách nhận biệt mỗi lọ
1.
Trích mẫu thử
Cho \(H_2O\) vào 3 chất rắn thấy tan thì là
+nếu thấy tan là CaO và \(P_2O_5\) nhúng quỳ tím vào 2 dd
-nếu hóa xanh => CaO
-nếu hóa đỏ => \(P_2O_5\)
2.
Trích mẫu thử
-Cho CuO vào 4 lọ nếu kim loại từ đen=> đỏ là \(H_2\) ko có hiện tg là \(O_2,N_2,CO_2\)
-Sục 3 khí vào nước vôi trong nếu lm vẩn đục là CO2
-Cho tàn đóm vào bùng cháy là \(O_2\)
-Còn lại là \(N_2\)
3.
Trích mẫu thử
-Cho quỳ tím vào 4 chất lỏng
+nếu hóa đỏ =>HCl
+nếu hóa xanh =>\(Ca\left(OH\right)_2\)
-Cho 2 chất lỏng còn lại tác dụng vs AgNO3
+nếu kết tủa là NaCl
+còn lại ko hiện tg là nc
Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn : MgO, CuO, BaO, Fe2O3 , Na,Ba,Na2O
1. Có 3 lọ đựng 3 dung dịch axit như sau: HCI; HNO3; H2SO4. Hãy trình bày phương pháp hoá hc để nhận bk lọ nào đựng axit j?
2. Trog 1 dung dịch chứa 3 axit sau: HCI; HNO3; H2SO4. Hãy trình bày phương pháp hoá hc để nhận bk từng axit có trog dung dịch
1
Trích mẫu thử và đánh STT
Cho dd \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 3 lọ dd
+ Có kết tủa màu trắng là \(H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
trắng
+ Không có hiện tượng gì là \(HCl;HNO_3\)
Cho dd \(AgNO_3\) vào 2 lọ dd không hiện tượng
+ Tạo kết tủa màu trắng là HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+Không hiện tượng thì đó là \(HNO_3\)
1. Trích :
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào :
- Kết tủa trắng : H2SO4
Cho dd AgNO3 lần lượt vào 2 dung dịch còn lại :
- Kết tủa trắng : HCl
- Không ht : HNO3
PTHH tự viết
có 4 lọ đựng riêng biệt các chất sau: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. bằng cách nào có thể nhận biết được chất trong mỗi lọ
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4
Quỳ tím hóa xanh=>NaOH
Quỳ tím không đổi màu=> H2O và NaCl(*)
Cho AgNO3 vào (*)
Tạo kết tủa trắng=>NaCl
pt: NaCl+AgNO3--->AgCl\(\downarrow\)+NaNO3
trích ở mỗi lọ 1 ít làm mầu thử
cho vào các mẫu nhử 1 mẩu quỳ tím
+ quỳ tím hóa xanh nhận ra NaOH
+ quỳ tím hóa đỏ nhận ra H2SO4
+ quỳ tím không đổi màu là H2O và NaCl
đem cô cạn hết 2 mẫu thử còn lại
+ H2O bay hơi hết không còn lại gì
+ NaCl xuất hiện 1 lớp mỏng màu trắng
1. Chỉ dùng giấy lọc nhận biết 5 lọ không màu đựng: dung dịch H2SO2 đặc, dung dịch K2SO2, dung dịch BaCl2, dung dịch K2CO3, H2O.
2. Có 3 dung dịch: NaOH (A); FeCl2 (B) và Brom (C). Có hiện tượng gì xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau đây:
a) Cho (A) vào (C)
b) Cho (A) vào (B) rồi để ngoài không khí
c) Cho (C) vào (B) rồi đổ tiếp (A) vào.
Viết phương trình hóa học ở mỗi thì nghiệm
Câu 1: Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 dung dịch sau: HCL, KOH, NaCl. Bằng cách nào nhận biết được chất trong mỗi lọ?
Câu 2: Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 dung dịch sau: NaOH, NaCl, H2SO4. Bằng cách nào nhận biết được chất trong mỗi lọ?
Câu 3: Có 3 lọ đựng riêng các khí sau: O2, H2, N2. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ, viết PTHH xảy ra ?
Câu 4: có 3 lọ đựng riêng các khí sau: O2, H2, CO2. Bằng cách nào để nhận biết các khí trong mỗi lọ, viết PTHH xảy ra ?
Nếu các bạn trả lời hãy ghi rõ câu bao nhiêu để cho mình biết nha vì đây là đề cương để thi
Câu 1 :
-Trích ở mỗi lọ 1ml làm mẫu thử và đánh dấu số thứ tự
- Cho quỳ tím vapf các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là KOH ( dung dịch bazo)
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl ( axit )
+ mẫu thử còn lại là NaCl
Câu 2 :
Trích 1ml mỗi loại làm mẫu thử và dánh số thứ tự
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Mẫu thử còn lại là NaCl
Câu 3 :
- Cho tàn đóm đỏ vào các lọ khí
+ Lọ chứa khí O2 làm tàn đóm đỏ bùng cháy mãnh liệt
+ Lọ chua s khí N2 là tàn đóm đỏ phụt tắt
+ Khí còn lại là H2