Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Duy
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
6 tháng 12 2021 lúc 8:56

B

Bình luận (0)
Chanh Xanh
6 tháng 12 2021 lúc 8:57

B

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh Lê
6 tháng 12 2021 lúc 8:59

B

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Bảng tuần hoàn được cấu tạo dựa trên cơ sở điện tích hạt nhân tăng dần.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
23 tháng 11 2021 lúc 20:09

Phân bón đơn là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).

– Phân bón kép là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P) và kali (K).

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
23 tháng 11 2021 lúc 20:09

Tham khảo :

 

1. Phân bón đơn

Phân bón đơn là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).

a) Phân đạm

Một số loại loại phân đạm thường dùng trong nông nghiệp:

Phân urê (NH2)2CO: chứa 46% N, tan trong nước.Phân amoni nitrat NH4NO3: chứa 35% N, tan trong nước.Phân amoni sunfat (NH4)2SO4: chứa 21% N, tan trong nước.

Phân đạm Cà Mau

 

phan-dam

b) Phân lân

Một số loại loại phân lân thường dùng trong nông ngiệp:

– Photphat tự nhiên: là phân lân chưa qua chế biến hóa học. Photphat tự nhiên có thành phần chính là Ca3(PO4)2, không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.

– Supephotphat: là phân lân đã qua chế biến hóa học. Supephotphat có thành phần chính là Ca(H2PO4)2, tan trong nước.

Phân lân Supephotphat

phan-lan

c) Phân kali

Một số loại loại phân kali thường dùng trong nông ngiệp:

Phân KClPhân K2SO4

Hai loại phân kali này đều rất dễ tan trong nước.

Phân kali

phan-kali

2. Phân bón kép

– Phân bón kép là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P) và kali (K).

– Phân bón kép được tạo ra bằng cách:

Trộn các phân đơn theo một tỉ lệ thích hợp phù hợp với từng loại cây trồng.

Ví dụ: phân NPK gồm: NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl.

Tổng hợp bằng phương pháp hóa học.

Ví dụ: phân KNO3 (đạm và kali), (NH4)2HPO4 (đạm và lân)…
Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2019 lúc 10:37

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
gfffffffh
26 tháng 1 2022 lúc 20:58

nuyen4011

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2019 lúc 7:25

Chọn B

Bình luận (0)
Thảo My
24 tháng 12 2021 lúc 15:33

Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng nào sau đây luôn kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố? 

A. Phản ứng phân hủy.

B. Phản ứng thế.

C. Phản ứng hóa hợp.

D. Phản ứng trao đổi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2017 lúc 3:47

* Gọi hóa trị của X trong công thức Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 là a

Theo quy tắc hóa trị ta có : a.1 = II.1 ⇒ a = II

⇒ X có hóa trị II

* Gọi hóa trị của Y trong công thức Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 là b

Theo quy tắc hóa trị ta có : b.1 = I.3 ⇒ b = 3

⇒ Y có hóa trị III

* Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có : II.x = III.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x = 3, y = 2

⇒ Công thức là X3Y2. Đáp án D

Bình luận (1)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 20:16

Bị lỗi gòi em ơi

Bình luận (0)
Super Chad
Xem chi tiết