Phương trình 2 (1 – x) x 2 + 2 x - 1 = x2 – 2x – 1 có bao nhiêu nghiệm?
A. 3
B. 3
C. 1
D. 2
giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|
ta có :
\(\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=1+\left|\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|\left|x+1\right|-\left|x-1\right|-\left|x+1\right|+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|-1\right)\left(\left|x+1\right|-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=1\\\left|x+1\right|=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,2\right\}\)
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2 B/(x-1)(x-2)=0 C/ax+b=0 D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R B/S={9} C/ S= D/ S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II) B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I) D/ Cả ba đều sai
Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2 B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2 D/ Vô nghiệ
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 1 Mã: 78331
Giải bất phương trình 2x+1x+2≤12x+1x+2≤1
−2≤x≤−1−2≤x≤−1
−2≤x<1−2≤x<1
−2<x≤1−2<x≤1
Vô nghiệm
Câu 2 Mã: 78319
Bất phương trình (3x+1)(6-5x)(3x-7)<0, tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x |−13<x<65−13<x<65}
S={x| x>73x>73 }
S={x| −13≤x≤65−13≤x≤65 hoặc x>73x>73 }
S={x| −13<x<65−13<x<65 hoặc x>73x>73 }
Câu 3 Mã: 78314
Tập nghiệm của bất phương trình tích (x+3)(x-7)
S={x\-3 < x hoặc x < 7}
S={x\-3 < x < 7}
S={x\-3 > x > 7}
S={-3;7}
Câu 4 Mã: 78328
Giải bất phương trình: 3xx−3>3x−1x−33xx−3>3x−1x−3
x>−3x>−3
x≥−3x≥−3
x>3x>3
x≥3x≥3
Câu 5 Mã: 78330
Giải bất phương trình: 1x+4≤1x−21x+4≤1x−2
x≥2x≥2
x≤−4x≤−4
x≥2x≥2 hoặc x≤−4x≤−4
x≥2x≥2 vàx≤−4x≤−4
Câu 6 Mã: 78316
Bất phương trình (2x-3)(x22+1)≤0≤0. Tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x\x≤32≤32}
S={x\x≥32≥32}
S={x\x<32<32}
Đáp án khác
Câu 7 Mã: 78332
Số nghiệm nguyên thỏa mãn bất phương trình (x+5)(7−2x)>0(x+5)(7−2x)>0
8
7
9
10
Câu 8 Mã: 78321
Tìm x sao cho (x-2)(x-5)>0
x>5 và x<2
x>2
x>5 hoặc x<2
x>5
Câu 9 Mã: 78327
Có bao nhiêu giá trị x nguyên thỏa mãn bất phương trình: x−3x+5+x+5x−3<2x−3x+5+x+5x−3<2
4
5
3
6
Câu 10 Mã: 78315
Cho bất phương trình -2x22+11x-15>0. Giá trị x nguyên thỏa mãn bất phương trình là:
x=3
x=2
x=-2
không có giá trị x nào thỏa mãn
Câu 11 Mã: 78318
Cho bất phương trình: (2x+3)(x+1)(3x+5)≥≥ 0, tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x | −53≤x≤−32−53≤x≤−32}
S={x | x≥−1x≥−1}
S={x| −53≤x≤−32−53≤x≤−32 hoặc x≥−1x≥−1}
S={x| −53<x<−32−53<x<−32 hoặc x>−1x>−1}
Câu 12 Mã: 78322
Tìm x sao cho x+2x−5<0x+2x−5<0
−2<x<4−2<x<4
−2<x<5−2<x<5
x<5x<5
x>−2x>−2
Câu 13 Mã: 78326
Giải bất phương trình: 4x+32x+1<24x+32x+1<2
x=−12x=−12
x≠−12x≠−12
x>−12x>−12
x<−12x<−12
Câu 14 Mã: 78313
Tập nghiệm của bất phương trình (x-1)(x+2)>0 là:
S={x/x<1 hoặc x>-2}
S={x/x<-2 hoặc x>1}
S={x/x>1 hoặc x<-2}
S={x/x>-2 hoặc x<1}
Câu 15 Mã: 78320
Bất phương trình (2x+1)(x2−4)>0(2x+1)(x2−4)>0 có tập nghiệm là:
S={x| -2 < x < −12−12 hoặc x>2}
S={x | -2 < x < −12−12 hoặc x≥≥ 2}
S={x | -2≤≤ x < −12−12 hoặc x>2}
S={x | -2 < x < −12−12 hoặc x=2}
Câu 16 Mã: 78329
Giải bất phương trình sau: 3x−4x+2≥03x−4x+2≥0
2<x<122<x<12
−12≤x≤−2−12≤x≤−2
x≤−2x≤−2
2≤x≤122≤x≤12
Câu 17 Mã: 78317
Cho bất phương trình:x2−4x+4≤0x2−4x+4≤0 , tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x\x≤≤ 2}
S={2}
S={x\x< 2}
Đáp án khác
Câu 18 Mã: 78325
Tìm nghiệm nguyên dương của bất phương trình:
x2−2x−4(x+1)(x−3)>1x2−2x−4(x+1)(x−3)>1 (1)
x∈{1}x∈{1}
x∈{2}x∈{2}
x∈{1;2}x∈{1;2}
Vô nghiệm
Câu 19 Mã: 78324
Giải bất phương trình: (x−4)(9−x)≥0(x−4)(9−x)≥0
x≥4x≥4
x<9x<9
4≤x≤94≤x≤9
Vô nghiệm
Câu 20 Mã: 78323
Bất phương trình x2−2x+1<9x2−2x+1<9
−2<x<4−2<x<4
−2≤x<4−2≤x<4
−2<x<6−2<x<6
−2<x≤6
Cho 2 phương trình : \(x^2\) - 5x + 6 = 0 (1)
x + (x - 2) (2x +1)= 2 (2)
a) CMR : phương trình có nghiệm chung x = 2.
b) Chứng tỏ x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
c) 2 phương trình trên có tương đương nhau không.
1 : Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: A. 4x+1 = 3x-2 B. x + 1 = 2x - 3 C. 2x+ 1 = 2 + x D. x + 2 =1
Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. -3x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 1 = 0
Câu 3 : Phương trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ; C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .
Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 0 2 1 3 x x x x là A. x 1 2 hoặc x -3 B. x 1 2 C. x -3 D. x 1 2 và x -3
Câu 5 : Với giá trị nào của m thì PT 2mx –m +3 =0 có nghiệm x=2 ? A. m = -1. B. m= -2. C. m= 1. D. m= 2.
Câu 6 : Phương trình tương đương với phương trình x – 3 = 0 là A. x + 2 = -1 B. (x2+ 1)( x- 3) = 0 C. x -1 = -2 D. x = -3
Câu 7 : Nếu a < b thì: A. a + 2018 > b + 2018. B. a + 2018 = b + 2018. C. a + 2018 < b + 2018. D. a + 2018 b + 2018
Câu 8: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a ≤ b với 2 ta được A. -2a ≥ -2b B.2a ≥ 2b C. 2a ≤ 2b D. 2a <2b.
Câu 9: Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức A. ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. B. lớn hơn bất đẳng thức đã cho. C. cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. D. bằng với bất đẳng thức đã cho.
Câu 10: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x<3 B. x<3 C. x > 3 D. x > 3
Câu 11: Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 2 là: A. B. C. D.
Câu 12: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 5 3 x x
Câu 1: B
Câu 2; A
Câu 3; C
Câu 4: B
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 10: A
Phương trình \(x^2-x-2=0\) được biến thành phương trình tích là:
A. \(x^2-x=2\)
B. (x-2)(x+1)= 0
C. (x+2)(x+1) =0
D. (x-2)(x-1)= 0
aGiải phương trình |x-1|+|x-2|=|2x-3|
b)Giải phương trình 1/(x−2 )+ 2/(x−3) − 3/(x−5) = 1/(x^2 −5x+6)
Cho hai phương trình \(\sqrt{x-6}\)+ x3-6x2+x-6=0(1) và \(\dfrac{x^2-2\left(m+1\right)x+6m-2}{\sqrt{x-2}}\)=\(\sqrt{x-2}\)(2) (m là tham số). Số các giá trị của tham số m để phương trình (2) là phương trình hệ quả của phương trình (1).
A.0 B.1 C.2 D.3
Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x2 - 2 = 0
B. \(\dfrac{1}{2}\)x - 3 = 0
C. \(\dfrac{1}{x}\) - 2x = 0
D. (22 - 4)x + 3 = 0 .
Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x+1}\) = \(\dfrac{2x+3}{x}\) là :
A. x ≠ 1
B. x ≠ -1
C. x ≠ 0, x ≠ 1
D. x ≠ 0, x ≠ -1
Câu 3 : Cặp phương trình nào tương đương là:
A. x + 4 = 0 và x = -4
B. (x – 5)(x + 5) = 0 và x2 = 5
C. x2 = 9 và x = 9
D. x2 + 3 = 0 và x = 3
Câu 4 : Cho ΔABC ∽ ΔDEF theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\).
Khi đó ΔDEF ∽ ΔABC theo tỉ số đồng dạng là:
A.\(\dfrac{3}{2}\)
B.\(\dfrac{9}{4}\)
C.\(\dfrac{4}{9}\)
D.\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 5 : Cho tam giác ABC có: DE / /BC, AD = 6cm, AB = 9cm, AC = 12cm. Độ dài AE = ?
A. AE = 6cm
B. AE = 8cm
C. AE = 10cm
D. AE = 12cm
Câu 6 (TL) : Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+2}{3}\) và B = \(\dfrac{2x}{x-3}\) - \(\dfrac{2x^2+3x+9}{x^2-9}\) với x ≠ 3; x ≠ -3
a) Tính giá trị của A tại x = 14
b) Rút gọn biểu thức P = A.B
Câu 7 (TL) : Cho ΔABC vuông tại B (BA < BC), đường cao BH.
a) Chứng minh: ΔABC ∽ ΔBHC
b) Tia phân giác của góc BAC cắt BH tại D. Biết AH = 6cm, AB = 10cm. Tính BH, AD?
c) Tia phân giác của góc HBC cắt AC tại M. Chứng minh: \(\dfrac{HD}{DB}\)=\(\dfrac{HM}{MC}\)
Mọi người giúp em với ạ (làm đc câu nào thì làm ạ làm tự luận hình thì càng tốt ạ)
1B
2D
3A
4A
5B
6:
a: \(A=\dfrac{14+2}{3}=\dfrac{16}{3}\)
b: P=A*B
\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{2x^2+6x-2x^2-3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{x+3}\)