Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Uyên Minh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 12 2021 lúc 21:50

A

An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 21:50

A

B

admin
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 14:34

A

A

A

A

 

Đào Tùng Dương
12 tháng 12 2021 lúc 14:34

37.B

38.A

39.B

40.A

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 12 2021 lúc 14:38

Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?

A.   Đỉa                  B. Giun đỏ           C. Rươi                 D. Giun đất

Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?

A.   9 nghìn loài     B. 8 nghìn loài      C. 7 nghìn loài      D. 10 nghìn loài

Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ

A.   Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ

B.   Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ

C.   Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ

D.   Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ

Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng?

A.   Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn

B.   Làm vật chủ chết sớm

C.   Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ

D.   Làm vật chủ lười ăn, lở loét

Nguyễn Uyên Minh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 12 2021 lúc 21:52

5.D

6.C

7.D

An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 21:53

5-D

6-C

7-D

8-C

9-A

10-B

11-B

Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 21:53

5.     Ngành Ruột khoang có khoảng :

A. 5 nghìn loài              B. 1 nghìn loài     C. 20 nghìn loài               D. 10 nghìn loài

6.     Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ?

A. 7 nghìn loài             B. 17 nghìn loài              C. 70 nghìn loài          D. 700 nghìn loài

7.     Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp                C. Tôm, nhện                 D. Kiến, ong mật

8.     Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang         B. Đôi khe thở            C. Các lỗ thở                 D. Thành cơ thể

9.     Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A. Chập tối           B. Ban đêm              C. Sáng sớm               D. Ban ngày

10.                        Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun gì ?

A. Giun dẹp            B. Giun tròn               C. Giun đốt            D. Cả A, B và C

11.                        Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức         B. Sứa                  C. San hô             D. Hải quỳ

Nguyễn Uyên Minh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 12 2021 lúc 21:46

c

An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 21:46

C

lạc lạc
8 tháng 12 2021 lúc 21:46

c

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 12 2021 lúc 14:45

Giun dẹp có bao nhiêu loài

a. 1 nghìn loài

b. 2 nghìn loài

c. 3 nghìn loài

d. 4 nghìn loài

 

Lợn gạo mang ấu trùng

a. Sán dây

b. Sán lá gan

c. Sán lá máu

d. Sán bã trầu

 

 Sán lá máu kí sinh ở

a. Máu người

b. Ruột non người

c. Cơ bắp trâu bò

d. Gan trâu bò

 

Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu

a. Qua máu

b. Qua da

c. Qua hô hấp

d. Mẹ sang con

 

Giun dẹp chủ yếu sống

a. Tự do

b. Kí sinh

c. Tự do hay kí sinh

d. Hình thức khác

๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 14:46

D

A

B

A

B

 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 0:50

Chi tiết thể hiện rõ nhất sự phong phú của các loài động vật sống trong khu bảo tồn là có khoảng 25 000 loài động vật.

Chọn C.

nguyễn ngọc mai
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
20 tháng 2 2016 lúc 11:11

chim cong nhe

no kich cho minh cac ban nhe .sau minh se kich lai cho cac ban

Ariels spring fashion
20 tháng 5 2016 lúc 20:36

chim cong

phan thị như quỳnh
1 tháng 3 2020 lúc 9:59

con công

Khách vãng lai đã xóa
lvtdebateclub
Xem chi tiết

Các loài có hình thức sinh sản trinh sinh: (1) Ong, (5) Rệp, (6) Kiến

Chọn B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2019 lúc 4:42

Chọn A

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

Sơ đồ lưới thức ăn:

- Số chuỗi thức ăn là 3×3×(2 + 2) + 1×2 = 38 chuỗi → I đúng.

- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3.

Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở chuỗi cỏ → côn trùng → chim.

 → Số chuỗi thức ăn ở dãy này là 3×3×2 = 18 chuỗi → II đúng.

- Chim bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng → Rắn sẽ tăng số lượng → III đúng.

- Giun đất ăn xác chết của tất cả các loài nên giun đất là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ

→ Xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1 → IV sai.