Giun đốt hô hấp qua
A. Da
B. Mang
C. Phổi
D. Cả a và b đúng
Câu 3: Cơ quan hô hấp của giun đất
a. Mang b. Da c. Phổi d. Da và phổi
Câu 4: Điều nào sau đây nói về Giun đất là đúng :
a. Phân tính b. Lưỡng tính c. Vô tính
câu 3 b
câu 4 b
chúc bạ học tốt
nhớ kích đúng cho mik nha
Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất? Trả lời bằng cách đánh dấu x vào ô ▭ cho câu trả lời đúng:
▭ A - phổi của động vật có vú.
▭ B - phổi và da của ếch nhái.
▭ C - phổi của bò sát.
▭ D - da của giun đất.
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không có ở giun đất:
A. Thức ăn của giun đất là thực vật và mùn đất.
B. Giun đất có rất nhiều đốt, mỗi đốt mang một đôi chân bên.
C. Giun đất hô hấp nhờ phổi.
D. Giun đất có cơ thể lưỡng tính.
Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóa
A. Thủy tức B. Trùng biến hình
C. Giun đất D. Châu chấu
Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn là
A. Trùng giày B. Trùng roi
C. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình
Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tự
A. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
B. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua mang " qua da " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
C. Đã phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
D. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da và phổi " qua mang " da " phổi hoàn chỉnh
Câu 4: Ở động vật có xương, một vòng tuần hoàn có ở
A. Cá và lưỡng cư B. Cá
C. Cá và bò sát D. Bò sát và lưỡng cư
Câu 5: Điểm giống nhau giữa chim và thú là
A. Động vật hằng nhiệt B. Có lông mao bao phủ cơ thể
C. Đều có một vòng tuần hoàn D. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất
1.A
2.D
3.C
4.D
5B
Minh khong chac lam dau nha.
Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóa
A. Thủy tức B. Trùng biến hình
C. Giun đất D. Châu chấu
Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn là
A. Trùng giày B. Trùng roi
C. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình
Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tự
A. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
B. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua mang " qua da " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
C. Đã phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
D. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da và phổi " qua mang " da " phổi hoàn chỉnh
Câu 4: Ở động vật có xương, một vòng tuần hoàn có ở
A. Cá và lưỡng cư B. Cá
C. Cá và bò sát D. Bò sát và lưỡng cư
Câu 5: Điểm giống nhau giữa chim và thú là
A. Động vật hằng nhiệt B. Có lông mao bao phủ cơ thể
C. Đều có một vòng tuần hoàn D. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất
B. Trùng biến hình
Giun đốt hô hấp qua
a. Da
b. Mang
c. Phổi
d. Cả a và b đúng
B. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là A. hô hấp qua mang. B. cơ thể thuôn dài và phân đốt. C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển. D. di chuyển bằng chi bên. Câu 2. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)…. A. (1): phần đầu; (2): tinh dịch B. (1): phần đuôi; (2): trứng C. (1): phần đuôi; (2): tinh dịch D. (1): đai sinh dục; (2): trứng Câu 3. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp. B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất. D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun. Câu 4. Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 5. Giun đất có vai trò A. Làm đất mất dinh dưỡng B. Làm chua đất C. Làm đất tơi xốp, màu mỡ D. Làm đất có nhiều hang hốc Câu 6: Giun đất di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Vòng tơ C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.
Câu 7: Giun đất là động vật: A. Phân tính B. Lưỡng tính C. Vô tính D. Giống cái Câu 8. Giun đất sống: A. Tự do B. Kí sinh C. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh D. Sống bám Câu 9: Các bước di chuyển: 1. Giun chuẩn bị bò 2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. 3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn 4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào A. 1-3-2-4 B. 1-4-2-3 C. 3-2-4-1 D. 2-3-1-4 Câu 10: Cơ quan hô hấp của giun đất A. Mang B. Da C. Phổi D. Da và phổi Câu 11: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 12: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai A. Đầu vỏ B. Đỉnh vỏ C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) D. Đuôi vỏ Câu 13: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt. B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá. C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 14: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước. C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm. D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá. Câu 15: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. Câu 16: Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm? A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên. Câu 17: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng? A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do. B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp. C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát. D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng. Câu 18: Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể A. Sò B. Ốc sên C. Bạch tuộc D. Ốc vặn Câu19: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai? A. Sống ở biển. B. Có giá trị thực phẩm. C. Là đại diện của ngành Thân mềm. D. Có lối sống vùi mình trong cát. Câu 20: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Vùi mình sâu vào trong cát. B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 21: Cơ quan hô hấp của tôm sông là A. Phổi B. Da C. Mang D. Da và phổi Câu 22: Cơ thể tôm có mấy phần A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng C. Có 2 phần là thân và các chi D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
Câu 23: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân Câu 24: Vỏ tôm được cấu tạo bằng A. kitin. B. xenlulôzơ. C. keratin. D. collagen Câu 25: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở A. đỉnh của đôi râu thứ nhất. B. đỉnh của tấm lái. C. gốc của đôi râu thứ hai. D. gốc của đôi càng. Câu 26: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai? A. Là động vật lưỡng tính. B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau. C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng. D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi. Câu 27: Tại sao lại gọi là ngành chân khớp? A. Chân có các khớp B. Cơ thể phân đốt C. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau D. Cơ thể có các khoang chính thức Câu 28: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm. C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù. Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. Câu 30: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Khi rửa xà phòng làm sạch nhớt trên da ếch, ếch sẽ chết vì
A. xà phòng rất độc. B. ếch hô hấp qua da và phổi.
C. ếch hô hấp chủ yếu qua da. D. đó không phải nguyên nhân.
Câu 2. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phát triển có biến thái là đặc điểm của lớp
A. cá. B. lưỡng cư. D. bò sát. B. Chim.
Câu 3. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ gây hại của thằn lằn bổ sung cho ếch?
A. Chúng cùng ăn một loại thức ăn, thời gian kiếm ăn khác nhau.
B. Chúng ăn thức ăn khác nhau, cùng kiếm ăn vào một thời điểm.
C. Chúng cùng ăn một loại thức ăn, kiếm ăn vào một thời điểm.
D. Chúng ăn thức ăn khác nhau, thời gian ăn khác nhau.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt, hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, chủ yếu ăn sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 5. Những đại diện thuộc nhóm chim bay là
A. vịt, gà, đà điểu. B. cút, cò, cánh cụt.
C. bồ câu, cánh cụt, sáo. D. yến, bồ câu, đại bàng.
Câu 6. Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà ?
A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng.
Câu 7. Tại sao xếp thú mỏ vịt vào lớp Thú?
A. Đẻ trứng. B. Mình có lông mao bao phủ.
C. Nuôi con bằng sữa mẹ. D. Cả B và C.
Câu 8. Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn. B. Tê giác. C. Linh dương. D. Lợn.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 10. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?
A. 1300. B. 3200. C. 6500. D. 2710.
Câu 11. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. gần hồ nước. B. đầm nước lớn.
C. hang đất khô. D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Có mai và yếm.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Trứng có màng dai bao bọc.
D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa?
A. Ăn thực vật. B. Đuôi ngắn. C. Mõm ngắn. D. Cổ dài.
Câu 14. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?
A. Ong mật. B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài. D. Bướm cải.
Câu 15. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.
D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 16. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở … (1) …, vừa ở cạn và … (2) ….
A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng.
B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng.
C. (1): nước lợ; (2): đẻ con.
D. (1): nước mặn; (2): đẻ con.
Câu 17. Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?
A. Chân có màng bơi. B. Mỏ dẹp.
C. Không có lông. D. Con cái có tuyến sữa.
Câu 18. Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?
A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.
B. Có chi sau và đuôi to khỏe.
C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.
D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.
Câu 19. Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?
A. 1600. B. 2600. C. 3600. D. 4600.
Câu 20: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng như thế nào?
A. Ở trong cát. B. Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.
C. Bằng đất khô. D. Bằng lá cây mục
Câu 21. Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh.
D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 22. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?
A. Có đuôi. B. Không có xương ngón tay.
C. Lông mao thưa, mềm mại. D. Chi trước biến đổi thành cánh da.
Câu 23. Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác.
Câu 24. Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ. C. Chuột chũi. D. Chuột chù.
Câu 25: Động vật nào dưới đây không có răng?
A. Cá mập. B. Chó sói lửa. C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?
A. Bay theo đường vòng. B. Bay theo đường thẳng.
C. Bay theo đường dích dắc. D. Bay không có đường bay rõ rệt.
Câu 27: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 28. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Câu 30: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 31: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Câu 32: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm. C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 33. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.
Câu 34: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.
Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi.
C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống.
Câu 2. Trình bày đặc điểm chung của lớp bò sát ?
Câu 3 .Nêu vai trò của lớp Thú?
Câu 4: Trình bày đặc điểm chung của lớp thú?
Câu 5:Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá?
giúp e
Câu 1. Khi rửa xà phòng làm sạch nhớt trên da ếch, ếch sẽ chết vì
A. xà phòng rất độc. B. ếch hô hấp qua da và phổi.
C. ếch hô hấp chủ yếu qua da. D. đó không phải nguyên nhân.
Câu 2. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phát triển có biến thái là đặc điểm của lớp
A. cá. B. lưỡng cư. D. bò sát. B. Chim.
Câu 3. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ gây hại của thằn lằn bổ sung cho ếch?
A. Chúng cùng ăn một loại thức ăn, thời gian kiếm ăn khác nhau.
B. Chúng ăn thức ăn khác nhau, cùng kiếm ăn vào một thời điểm.
C. Chúng cùng ăn một loại thức ăn, kiếm ăn vào một thời điểm.
D. Chúng ăn thức ăn khác nhau, thời gian ăn khác nhau.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt, hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, chủ yếu ăn sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 5. Những đại diện thuộc nhóm chim bay là
A. vịt, gà, đà điểu. B. cút, cò, cánh cụt.
C. bồ câu, cánh cụt, sáo. D. yến, bồ câu, đại bàng.
Câu 6. Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà ?
A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng.
Câu 7. Tại sao xếp thú mỏ vịt vào lớp Thú?
A. Đẻ trứng. B. Mình có lông mao bao phủ.
C. Nuôi con bằng sữa mẹ. D. Cả B và C.
Câu 8. Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn. B. Tê giác. C. Linh dương. D. Lợn.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 10. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?
A. 1300. B. 3200. C. 6500. D. 2710.
Câu 11. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. gần hồ nước. B. đầm nước lớn.
C. hang đất khô. D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Có mai và yếm.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Trứng có màng dai bao bọc.
D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa?
A. Ăn thực vật. B. Đuôi ngắn. C. Mõm ngắn. D. Cổ dài.
Câu 14. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?
A. Ong mật. B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài. D. Bướm cải.
Câu 15. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.
D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 16. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở … (1) …, vừa ở cạn và … (2) ….
A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng.
B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng.
C. (1): nước lợ; (2): đẻ con.
D. (1): nước mặn; (2): đẻ con.
Câu 17. Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?
A. Chân có màng bơi. B. Mỏ dẹp.
C. Không có lông. D. Con cái có tuyến sữa.
Câu 18. Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?
A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.
B. Có chi sau và đuôi to khỏe.
C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.
D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.
Câu 19. Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?
A. 1600. B. 2600. C. 3600. D. 4600.
Câu 20: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng như thế nào?
A. Ở trong cát. B. Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.
C. Bằng đất khô. D. Bằng lá cây mục
Câu 21. Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh.
D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 22. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?
A. Có đuôi. B. Không có xương ngón tay.
C. Lông mao thưa, mềm mại. D. Chi trước biến đổi thành cánh da.
Câu 23. Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác.
Câu 24. Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ. C. Chuột chũi. D. Chuột chù.
Câu 25: Động vật nào dưới đây không có răng?
A. Cá mập. B. Chó sói lửa. C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?
A. Bay theo đường vòng. B. Bay theo đường thẳng.
C. Bay theo đường dích dắc. D. Bay không có đường bay rõ rệt.
Câu 27: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 28. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Câu 30: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 31: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Câu 32: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm. C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 33. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.
Câu 34: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.
Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi.
C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
Câu 1. Khi rửa xà phòng làm sạch nhớt trên da ếch, ếch sẽ chết vì
A. xà phòng rất độc. B. ếch hô hấp qua da và phổi.
C. ếch hô hấp chủ yếu qua da. D. đó không phải nguyên nhân.
Câu 2. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phát triển có biến thái là đặc điểm của lớp
A. cá. B. lưỡng cư. D. bò sát. B. Chim.
Câu 3. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ gây hại của thằn lằn bổ sung cho ếch?
A. Chúng cùng ăn một loại thức ăn, thời gian kiếm ăn khác nhau.
B. Chúng ăn thức ăn khác nhau, cùng kiếm ăn vào một thời điểm.
C. Chúng cùng ăn một loại thức ăn, kiếm ăn vào một thời điểm.
D. Chúng ăn thức ăn khác nhau, thời gian ăn khác nhau.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt, hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, chủ yếu ăn sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 5. Những đại diện thuộc nhóm chim bay là
A. vịt, gà, đà điểu. B. cút, cò, cánh cụt.
C. bồ câu, cánh cụt, sáo. D. yến, bồ câu, đại bàng.
Câu 6. Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà ?
A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng.
Câu 7. Tại sao xếp thú mỏ vịt vào lớp Thú?
A. Đẻ trứng. B. Mình có lông mao bao phủ.
C. Nuôi con bằng sữa mẹ. D. Cả B và C.
Câu 8. Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn. B. Tê giác. C. Linh dương. D. Lợn.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 10. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?
A. 1300. B. 3200. C. 6500. D. 2710.
Câu 11. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. gần hồ nước. B. đầm nước lớn.
C. hang đất khô. D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Có mai và yếm.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Trứng có màng dai bao bọc.
D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa?
A. Ăn thực vật. B. Đuôi ngắn. C. Mõm ngắn. D. Cổ dài.
Câu 14. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?
A. Ong mật. B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài. D. Bướm cải.
Câu 15. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.
D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 16. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở … (1) …, vừa ở cạn và … (2) ….
A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng.
B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng.
C. (1): nước lợ; (2): đẻ con.
D. (1): nước mặn; (2): đẻ con.
Câu 17. Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?
A. Chân có màng bơi. B. Mỏ dẹp.
C. Không có lông. D. Con cái có tuyến sữa.
Câu 18. Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?
A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.
B. Có chi sau và đuôi to khỏe.
C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.
D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.
Câu 19. Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?
A. 1600. B. 2600. C. 3600. D. 4600.
Câu 20: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng như thế nào?
A. Ở trong cát. B. Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.
C. Bằng đất khô. D. Bằng lá cây mục
Câu 21. Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh.
D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 22. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?
A. Có đuôi. B. Không có xương ngón tay.
C. Lông mao thưa, mềm mại. D. Chi trước biến đổi thành cánh da.
Câu 23. Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác.
Câu 24. Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ. C. Chuột chũi. D. Chuột chù.
Câu 25: Động vật nào dưới đây không có răng?
A. Cá mập. B. Chó sói lửa. C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?
A. Bay theo đường vòng. B. Bay theo đường thẳng.
C. Bay theo đường dích dắc. D. Bay không có đường bay rõ rệt.
Câu 27: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 28. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Câu 30: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 31: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Câu 32: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm. C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 33. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.
Câu 34: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.
Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi.
C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
ĐỀ CƯƠNG I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu1. Ếch hô hấp: A.chỉ qua da. B.vừa qua da vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu. C. chỉ bằng phổi. D. vừa qua da vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu. Câu2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: A. thở bằng phổi và qua lớp da ẩm. B. đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối. C. mắt có mi, tai có màng nhĩ D. chi 5 phần chia đốt . Câu 3. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. thằn lằn bóng, rắn ráo. B. thằn lằn bóng, cá sấu. C. rùa núi vàng, rắn ráo. D. ba ba, thằn lằn bóng. Câu 4. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? A. Không có mi mắt thứ ba. B. Không có đuôi. C. Da khô, có vảy sừng bao bọc. D. Vành tai lớn. Câu 5. Lớp chim được phân chia thành các nhóm là: A. chim ở cạn, chim trên không. B. chim bơi và chim ở cạn. C. chim chạy, chim bơi và chim bay. D. chim chạy, chim bay. Câu 6. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì? A. Giữ nhiệt. B. Làm cho cơ thể chim nhẹ. C. Làm cho đầu chim nhẹ. D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng. Câu 7. Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc chẵn là: A. Lợn, bò. B. Bò, ngựa. C. Hươu, tê giác. D. Voi, hươu. Câu 8. Hiện tượng thai sinh là hiện tượng có trong lớp: A. bò sát B. lưỡng cư C. chim D. thú Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt. C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa. Câu 10. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Chuột chù và chuột đồng. B. Chuột chũi và chuột chù. C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy. II. TỰ LUẬN Câu 11 : Tại sao người ta lại xếp thằn lằn, cá sấu, rùa vào lớp bò sát? Câu 12: Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Câu 13: a. Hãy nêu những ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh? b. Hiện nay lớp thú đang bị giảm sút hết sức nặng nề. Là học sinh lớp 7 em có biện pháp gì để bảo tồn loài động vật này?
Câu 11: Thằn lằn cá sấu,rùa được sếp loại bò sát vì chúng có những đặc điểm chung của bò sát đó là da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn
Câu 12:Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
Câu 13:Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là : - Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có nhiều kháng thể, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn
b)Là học sinh lớp 7 em sẽ bảo vệ những động vật thuộc lớp thú như sâu:
-Tuyên truyền để người dân ko săn bắt động vật một cách trái phép
-Tích cực bảo tồn
-Nhân giống các loài động vật đang tuyệt chủng(3 là A ko phải B)
Trong số các đặc điểm sau, đặc điểm có ở các đại diện của ngành Giun đốt là
1. Cơ thể phân đốt.
2. Có xoang cơ thể.
3. Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
4. Hô hấp qua da hoặc mang.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong số các đặc điểm sau, đặc điểm có ở các đại diện của ngành Giun đốt là
1. Cơ thể phân đốt.
2. Có xoang cơ thể.
3. Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
4. Hô hấp qua da hoặc mang.
Số phương án đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Mặc dù ngành giun đốt rất đa dạng, phân bố ở các môi trường với các kiểu lối sống khác nhau, nhưng chúng đều có chung một số đặc điểm:
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể
- Hô hấp qua da hay mang
Chọn D